Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 95 - Bài 21, 22: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 95 - Bài 21, 22: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nắm được công dụng của trạng ngữ.

- Nắm được giá trị của tu từ và tách trạng ngữ thành câu riêng.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.

 HS: Chun bÞ bµi tr­íc nhµ, tr¶ li c©u hi SGK.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Em hãy nêu các đặc điểm của trạng ngữ? Lấy ví dụ.

- Kiểm tra tập bài tập của học sinh.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 95 - Bài 21, 22: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Bài 21, 22	
Tuần 24	Kết quả cần đạt – Trang 45/SGK.	
TiÕt 95
A. Mục tiêu cần đạt:	 Giúp học sinh	
- Nắm được công dụng của trạng ngữ.
- Nắm được giá trị của tu từ và tách trạng ngữ thành câu riêng.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
à GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.
à HS: ChuÈn bÞ bµi tr­íc ë nhµ, tr¶ lêi c©u hái SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :	
- Em hãy nêu các đặc điểm của trạng ngữ? Lấy ví dụ.
- Kiểm tra tập bài tập của học sinh.
3. Bài mới :	- Giới thiệu : Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu công dụng của trạng ngữ và việc tách trạng ngữ ra thành câu riêng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :	Tìm hiểu công dụng của trạng ngữ.
Gọi học sinh đọc ví dụ a, b.
- Như chúng ta biết trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao các trạng ngữ trong những câu văn trong ví dụ này ta không nên bỏ trạng ngữ?
- Muốn trả lời các câu hỏi này trước hết em nào có thể xác định cho cô các trạng ngữ trong đoạn văn?
- Không nên lược bỏ, vì : các trạng ngữ a, b, d, g bổ sung ý nghĩa về tác giả giúp cho nội dung miêu tả của câu chính xác hơn. Ngoài ra, các trạng ngữ trong các đoạn văn a có tác dụng tạo nên sự liên kết câu.
* Vậy em nào có thể cho cô biết trạng ngữ có những công dụng gì?
- Học sinh đọc to ghi nhớ 1.
Hoạt đôïng 2: Tách trạng ngữ thành câu riêng.
- Gọi học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa.
- Các em thử ghép 2 câu lại với nhau và tìm trạng ngữ có trong câu đó?
- Vậy khi chúng ta nhìn vào nguyên văn thì trạng ngữ này có gì đặc biệt? 
- Việc tách trạng ngữ trên thành câu riêng có tác dụng gì? 
* Vậy khi sử dụng trạng ngữ ta cần chú ý điều gì?
* Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Gọi học sinh đọc bài tập 1 :
Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau?
Gọi học sinh đọc bài tập 2 :
 Chỉ ra những trường hợp trạng ngữ tách thành câu riêng và nêu tác dụng của những câu do trạng ngữ tạo thành
* Hs trả lời
a. Thường thường, vào khoảng đó à trạng ngữ chỉ thời gian
b. Sáng dậy àtrạng ngữ chỉ thời gian
c. Trên giàn hoa lý à trạng ngữ chỉ địa điểm nơi chốn.
d. Chỉ độ tám giờ sángàtrạng ngữ chỉ thời gian
e. Trên nền trời cong congà trạng ngữ chỉ địa điểm.
g. Về mùa đôngàtrạng ngữ chỉ thời gian.
* Hs đọc ví dụ SGK.
* Được tách ra thành câu riêng chứ không còn là cụm từ nữa.
* Để nhấn mạnh ý rằng người Việt Nam rất tự hào về tiếng nói của mình.
a. Bố cháu đã hi sinh. Năm 1972
b. Bốn lính đều cúi đầu, tóc xõa gối. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vang lên những chữ đờn ly biệt bồn chồn,
a. Nhằm nhấn mạnh ý về thời gian.
b. Nhằm thể hiện một tình huống dạt dào cảm xúc.
I. Công dụng của trạng ngữ.
* Ví dụ: 1 (a, b) và 2 SKG.
*Ghi nhớ: Trang 46/SGK.
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng:
VD : Người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa về tương lai của nó. (trạng ngữ tách thành câu riêng)
* Ghi nhớ 2 :sgk
III. Luyện tập
a. “Kết hợp những bài này lại”
Ä Trạng ngữ chỉ ra cách thức diễn ra sự việc.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
- “Ở loại bài thứ nhất”
- “Ở loại bài thứ hai”
Ä Trạng ngữ chỉ nơi chốn
b.- “Lần đầu tiên chập chững bước đi” trạng ngữ chỉ thời gian
trạng ngữ chỉ thời gian
- “Lần đầu tập bơi” 
- “Lần đầu tiên chơi bóng bàn”
- “Lúc còn học phổ thông”
ÄTrạng ngữ chỉ thời gian
Bài tập 3 : học sinh về nhà làm
4. Củng cố : 	Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ.
5. Dặn dò :	Học bài, làm bài tập còn lại.
	Chuẩn bị bài tiếp theo

Tài liệu đính kèm:

  • doc95.doc