A- Mục tiêu cần đạt
- HS nắm được nộ dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm trong bài
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + tư liệu tham khảo
- HS: Bài soạn + sưu tầm ca dao chủ đề châm biến
Ngày soạn : 13/09/2009 Ngày giảng7A: 7B: Tuần: 04 - Tiết: 14 Những câu hát châm biếm A- Mục tiêu cần đạt - HS nắm được nộ dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm trong bài B- Chuẩn bị - GV: Giáo án + tư liệu tham khảo - HS: Bài soạn + sưu tầm ca dao chủ đề châm biến C- Tổ chức các hoạt động dạy-học *HĐ1- Khởi động 1- Tổ chức lớp - 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) - 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) 2- Kiểm tra bài cũ: + Câu hỏi: Câu 1:Đọc thuộc lòng những bài ca dao có chủ đề than thân. Phân tích bài ca dao 3? Gợi ý: Gợi ý: + Nhận xét: 7A 7B 3- Bài mới( Giới thiệu): Nội dung cảm xúc và chủ đề của ca dao dân ca rất đa dạng. Ngoài những câu hát yêu thương, tình nghĩa, những câu hát than thân, ca dao, dân ca, còn rất nhiều câu hát châm biếm . Chủ yếu nhằm phê phán những thói hư tật xấu, những hiện tượng ngược đời, những hạng người và hiện tượng đắng cười trong xã hội * HĐ2- Hướng dẫn đọc hiểu văn bản Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - GV đọc mẫu - Nêu yêu cầu: gọi học sinh đọc tiếp - HS đọc chú thích - Giới thiệu nghĩa cảu từ láy: “ la đà” - Nêu bố cục - Đọc bài ca dao. Cho biết hình ảnh “ Cái cò “ ở bài này có gì giống và khác hình ảnh “ con cò “ trong bài ca dao vừa học? ( Giống : chỉ những người nông dân nghèo khổ trong xã hội cũ Khác: Cái cò ; 1 em bé gái của 1 gia đình nông dân nghèo ) - Chân dung “ ông chú “ hiện lên qua lời giới thiệu như thế nào? - Từ “hay “ trong bài được hiểu như thế nào? ( hay giỏi, nhưng ỏ bài có ý nghĩa mỉa mai ) - Nghệ thuật gì được sử dụng trong bài? - Bài phê phán, châm biếm hạng người nào trong xã hội ? - Qua lời giới thiệu về “ ông chú “ như vậy ? Liệu cô “ yếm đào” có chấp nhận một người chồng như thế nào? ( GV: Trong xã hội hiện nay, hạng người như vậy còn rất nhiều Ăn no rồi lại nằm khoèo Nghe giục chống chèo bế bụng đi xem - Bài ca dao là lời của ai nói với ai ? ( Lời ông thầy bói nói với cô gái đi xem bói) - Ông thầy bói đã phán những gì - Nhận xét về những lời “ phán “ đó ? - Theo em, bài ca dao nhằm phê phán châm biếm ai ? - Có rất nhiều bài ca dao này – hãy tìm ? - Bài ca dao nói về việc gì ? - Em có thể kể lại bằng văn xuôi ? - Những con vật được nói tới trong bài tưởng tượng cho những người nào trong xã hội ? - Việc chọn những con vật đóng vai như thế lý thú ở chỗ nào? - Nhận xét gì về không khí đám ma của con cò ? - Bài ca dao muốn phê phán điều gì? - Ai là người được nhắc đến trong bài - Cậu cai có nhiệm vụ gì ? ( Chỉ huy khoảng 10 lính lệ canh gác phục dịch phủ huyện thời phong kiến - Chân dung cậu cai được miêu tả ra sao? - Nhận xét gì về nghệ thuật châm biếm? - Theo em, thái độ của ND đối với con người này ra sao ? ( Mỉa mai pha chút thương hại thân phận tép riu của cậu cai tron hàng ngũ thống trị ) - Nêu những nét độc đáo về nghệ thuật? - Nội dung? Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK? I- Tiếp xúc văn bản 1, Đọc 2, Chú thích: 2, 4, 10 - Từ “ la đà”: xà xuống thấp một cách nhẹ nhàng . ở đây ý nói say rượu đi đứng không nghiêm - Mõ: dụng cụ ( tre, gỗ0 hình tròn hoặc dài dùng để đệm nhịp 3, Bố cục: 4 bài – 4 loại người trong xã hội II- Phân tích văn bản * Bài 1 - Chân dung ông chú Hay tửu hay tăm Hay nước chè đặc Hay ngủ trưa Ngày ước mưa Đêm ước thừa trống canh. đNói ngược, từ châm biếm, giễu cợt ông chú lười biếng, vô tích sự, chỉ thích ăn chơi hưởng thụ ( Hình ảnh cô yếm đào đối lập với ông chú. Yếm đào: cô gái trẻ, đẹp, hay lam hay lamf chàng trai xứng đáng với cô gái là người giỏi giang, nhiều nết tốt chứ không phải là ông chú có quá nhiều thói hư tật xấu ) * Bài 2: - Số cô chẳng giầu thì nghèo - Số cô có mẹ có cha - Số cô có vợ chồng - Con đầu lòng chẳng gái thì trai đ Những chuyện hệ trọng mà cô gái đang rất quan tâm, chuyện giầu nghèo, mẹ cha, chồng lời phán rất cụ thể, chắc chắn như là kiểu nói nước đôi ) ( chẳngthì ) về những việc rất hiển nhiên mà ai cũng có thể nói được - Toàn bài là lời của thầy, không hề có lời nhận xét, đánh giá bình luận của người nào khác ( dùng gậy ông đập lưng ông để lật tẩy bản chất của thầy) đPhê phán, châm biếm những kẻ hành nghề mê tín dị đoan, dốt nát, lợi dụng lòng tin của người khác để kiếm tiền. Đồng thời phê phán cả những người mê tín mù quáng, phản khoa học * Bài 3: - Con cò: chết rũ - Con cò: xem lịch làm ma đgia đình người nông dân - Cà cuống: uống rượu đ địa chủ nhà giàu - Chim ri: chia phần - Chào mào: đánh trống đ lính lệ - Chim chích: rao mõ đ mõ làng đ Dùng thế giới loài vật để nói thế giới loài người giống truyện ngụ ngôn. Những con vật được miêu tả sinh động tiêu biểu cho từng hạng người trong xã hội đ Cảnh tượng trong bài hoàn toàn không phù hợp với một không khí đám ma: giống một cuộc vui, một bữa tiệc mà mọi người đang đánh chén vui vẻ. - Phê phán, châm biếm hủ tục ma chay trong xã hội cũ gây phiền hà, tốn kém cho gia đình người chết * Bài 4: - Câu ca dao: Đội nón dấu lông gà Ngón tay đeo nhẫn Ba năm .đi thuê GV: Chi tiết “cậu cai đội nón.gà” chứng tỏ cậu là lính đồng thời bộc lộ quyền lực của cậu. - Ngón tay đeo nhẫn đ phô trương, khoe khoang - Ba năm 1 lần đ dịp may hiếm có đ phải đi thuê, mướn quần áo đ Sự đối lập bên ngoài tưởng giầu có >< trong nghèo túng thảm hại - cách xưng hô châm chọc “ Cậu “ đ Hình ảnh cậu cai xuất hiện như 1 kể lố lăng, bắng nhắng trai tơ, hợm của, không một chút chức quyền III- Tổng kết – ghi nhớ 1, Nghệ thuật: Giọng châm biếm, hài ước, cách nói ngược, phóng đại đ Phê phán sâu sắc. 2, Nội dung : Phê phán những thói hư tật xấu của một số người vànhững sự vật đáng cười trong xã hội đ tố cáo mạnh mẽ * Ghi nhớ ( SGK ) *HĐ3-Hướng dẫn luyện tập Đọc thêm + tìm hiểu ND từng bài *HĐ4- Hoạt động nối tiếp 1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức. - GV khái quát bài + HS đọc thuộc những bài ca dao 2- HDVN - Học bài - Ôn tập kiến thức về đại từ
Tài liệu đính kèm: