Bài tập SGK Toán Lớp 7 - Ôn tập chương I: Số hữu tỉ. Số thực

Bài tập SGK Toán Lớp 7 - Ôn tập chương I: Số hữu tỉ. Số thực

Câu hỏi ôn tập chương 1 Đại Số (trang 46 SGK Toán 7 tập 1): 2. Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm?

Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?

Lời giải

- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương

Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm

- Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm

 

doc 10 trang Người đăng Tân Bình Ngày đăng 23/05/2024 Lượt xem 58Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập SGK Toán Lớp 7 - Ôn tập chương I: Số hữu tỉ. Số thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Ôn tập chương I: Số hữu tỉ. Số thực
Câu hỏi ôn tập chương 1 Đại Số (trang 46 SGK Toán 7 tập 1): 1. Nêu ba cách viết của số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ đó trên trục số.
Lời giải
- Ba cách viết số hữu tỉ  là:  
- Biểu diễn số hữu tỉ  trên trục số:
Chia đoạn thẳng đơn vị (đoạn từ điểm 0 đến điểm –1) thành năm phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 1/5 đơn vị cũ.
⇒ Số hữu tỉ  được biểu diễn bởi điểm M nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới.
Câu hỏi ôn tập chương 1 Đại Số (trang 46 SGK Toán 7 tập 1): 2. Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm?
Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
Lời giải
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm
- Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
Câu hỏi ôn tập chương 1 Đại Số (trang 46 SGK Toán 7 tập 1): 3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
Lời giải
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí hiệu |x|, là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
Câu hỏi ôn tập chương 1 Đại Số (trang 46 SGK Toán 7 tập 1): 4. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
Lời giải
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1)
Câu hỏi ôn tập chương 1 Đại Số (trang 46 SGK Toán 7 tập 1): 5. Viết công thức :
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0.
- Lũy thừa của một lũy thừa.
- Lũy thừa của một tích.
- Lũy thừa của một thương.
Lời giải
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: xm . xn = x(m+n)
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0: xm : xn = x(m-n) (x ≠ 0; m ≥ n)
- Lũy thừa của một lũy thừa: (xm)n = x(m.n)
- Lũy thừa của một tích: (x.y)n = xn . yn
- Lũy thừa của một thương: 
Câu hỏi ôn tập chương 1 Đại Số (trang 46 SGK Toán 7 tập 1): 6. Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ? Cho ví dụ.
Lời giải
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y ≠ 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là  hay x : y
Ví dụ: 
Câu hỏi ôn tập chương 1 Đại Số (trang 46 SGK Toán 7 tập 1): 7. Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Lời giải
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số: 
- Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: 
Nếu  thì ad = bc
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Câu hỏi ôn tập chương 1 Đại Số (trang 46 SGK Toán 7 tập 1): 8. Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ.
Lời giải
Số vô tỉ là số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Ví dụ: x = 1,4142135623730950.
Câu hỏi ôn tập chương 1 Đại Số (trang 46 SGK Toán 7 tập 1): 9. Thế nào là số thực? Trục số thực?
Lời giải
- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
- Các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số.
⇒ Trục số còn được gọi là trục số thực:
Câu hỏi ôn tập chương 1 Đại Số (trang 46 SGK Toán 7 tập 1): 10. Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
Lời giải
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
Bài 96 (trang 48 SGK Toán 7 Tập 1): Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)
Bài 97 (trang 49 SGK Toán 7 Tập 1): Tính nhanh
a) (-6,37 . 0,4) . 2,5
b) (-0,125 ) . (-5,3 ) . 8
c) (-2,5 ) . (-4) . (-7,9)
Lời giải:
Lời giải:
a) (-6,37 . 0,4) . 2,5 = -6,37 . (0,4 . 25)
    = -6,37 . 1 = -6,37
b) (-0,125 ) . (-5,3 ) . 8 = (-5,3) . (-0,125 . 8)
    = -1 . (-5,3) = 5,3
c) (-2,5 ) (-4) . (-7,9) = [(-2,5) . (-4) ] . (-7,9)
    = 10 . (-7,9) = -79
Bài 98 (trang 49 SGK Toán 7 Tập 1): Tìm y biết:
Lời giải:
Bài 99 (trang 49 SGK Toán 7 Tập 1): Tính giá trị biểu thức
Lời giải:
Bài 101 (trang 49 SGK Toán 7 Tập 1): Tìm x biết:
a) |x| = 2,5
b) |x| = -1,2
c) |x| + 0,573 = 2
Lời giải:
a) |x| = 2,5 => x = ±2,5
b) |x| = -1,2
Vì |x| ≥ 0 nên không tồn tại giá trị nào của x để |x| = -1,2
c) |x| + 0,573 = 2
⇔ |x| = 2 - 0,573
⇔ |x| = 1,427
⇔ x = ±1,427
Bài 102 (trang 50 SGK Toán 7 Tập 1): Từ tỉ lệ thức
(a, b, c, d ≠ 0, a ≠ ±b; c ≠ ±d) hãy suy ra các tỉ lệ thức sau
Lời giải:
Bài 103 (trang 50 SGK Toán 7 Tập 1): Theo hợp đồng hai tổ sản xuất chia lãi với nhau theo tỉ lệ 3 : 5. Hỏi mỗi tổ được chia bao nhiêu nếu tổng số lãi là 1280000 đồng?
Lời giải:
Gọi số tiền lãi mỗi tổ được chia là x, y.
Theo đề bài ta có:
Do đó:
    x = 1600000.3 = 4800000 (đ)
    y = 1600000.5 = 8000000 (đ)
Bài 104 (trang 50 SGK Toán 7 Tập 1): Một cửa hàng có ba tấm vải dài tổng cộng 108m. Sau khi bán đi
thì số mét vải còn lại ở ba tấm bằng nhau. Tính chiều dài mỗi tấm vải lúc đầu?
Lời giải:
Gọi chiều dài của mỗi tấm vải lần lượt là x (m), y (m), z (m).
Theo đề bài ta có:
Vậy:
Tấm vải 1 dài 24 mét
Tấm vải 2 dài 36 mét
Tấm vải 3 dài 48 mét
Bài 105 (trang 50 SGK Toán 7 Tập 1): Tính giá trị của các biểu thức sau:
Lời giải:

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_sgk_toan_lop_7_on_tap_chuong_i_so_huu_ti_so_thuc.doc