Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Về cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Về cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

1. Mục tiêu:

 a.Kiến Thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong Q. Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ

 b.Kĩ năng: Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng

 c.Thái độ: Rèn tư duy logic, tính cẩn thận.

2. Chuẩn bị:

 a. GV: SGk, SBT,GA, Bảng phụ ghi đề bài

 b. HS: SGk, SBT

3. Tiến trình dạy học

 

doc 56 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Về cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 1: về Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
1. Mục tiêu:
 a.Kiến Thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong Q. Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
 b.Kĩ năng: Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng
 c.Thái độ: Rèn tư duy logic, tính cẩn thận.
2. Chuẩn bị: 
 a. GV: SGk, SBT,GA, Bảng phụ ghi đề bài
 b. HS: SGk, SBT
3. Tiến trình dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu công thức cộng trừ số hữu tỉ?
- Nêu quy tắc chuyển vế
- Nêu công thức nhân, chia số hữu tỉ?
Gv nhận xét , kết luận
- Hs: lên bảng viết và trả lời
- Hs: nhận xét
 * Hoạt động 2: luyện tập
GV đưa đề bài trên bảng phụ
Bài 1: Cho hai số hữu tỉ và (b > 0; d > 0) chứng minh rằng:
a.Nếu thì a.b < b.c
 b.Nếu a.d < b.c thì 
GV: nhận xét và hướng dẫn hs giải
Bài 2: 
a. Chứng tỏ rằng nếu (b > 0; d > 0)
thì 
b. Hãy viết ba số hữu tỉ xen giữa và 
Cho hs làm bài 2
-ở câu a ta thêm vào a.b và c.d 2 vế của (1) sẽ được điều gì?
áp dụng Yêu cầu hs lên trình bày ý b
Yêu cầu HS làm bài 3: Tìm 5 số hữu tỉ nằm giữa hai số hữu tỉ và 
Bài 4: Tìm tập hợp các số nguyên x biết rằng
GV hướng dẫn hs làm bài 
-Hs: đưa ra cách giải
-HS; nhận xét
Hs trả lời
HS lên giải
HS chia nhóm làm bài
Đại diện nhóm trả lời
Hs nêu cách giải
Hs thực hiện theo hướng dẫn của gv
Bài 1: Cho hai số hữu tỉ và (b > 0; d > 0)
 chứng minh rằng:
Nếu thì a.b < b.c
Nếu a.d < b.c thì 
Giải: Ta có: 
a. Mẫu chung b.d > 0 (do b > 0; d > 0) 
nên nếu: thì da < bc
b. Ngược lại nếu a.d < b.c thì 
Ta có thể viết: 
Bài 2: 
a. Chứng tỏ rằng nếu (b > 0; d > 0)
thì 
b. Hãy viết ba số hữu tỉ xen giữa và 
Giải:
a. Theo bài 1 ta có: (1)
Thêm a.b vào 2 vế của (1) ta có:
a.b + a.d < b.c + a.b
 	a(b + d) < b(c + a) (2)
Thêm c.d vào 2 vế của (1): a.d + c.d < b.c + c.d
 d(a + c) < c(b + d) (3)
	Từ (2) và (3) ta có: 
b. Theo câu a ta lần lượt có:
	Vậy 
Bài 3: Tìm 5 số hữu tỉ nằm giữa hai số hữu tỉ
 và 
Tacó: 
Vậy các số cần tìm là: 
Bài 4: Tìm tập hợp các số nguyên x biết rằng
	Ta có: - 5 < x < 0,4 (x Z)
Nên các số cần tìm: x 
 * Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
học nắm chắc lý thuyết cũng như các công thức
Xem và làm lại các bài tập đã chữa
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ(Tiếp)
1. Mục tiêu:
 a.Kiến Thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong Q. Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
 b.Kĩ năng: Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng
 c.Thái độ: Rèn tư duy logic, tính cẩn thận.
2. Chuẩn bị của GV và HS
 a. Gv: SGK, SBT,GA. Bảng phụ
 b. Hs: SGk,SBT
3. Tiến trình dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
 * Hoạt động 1: Luyện tập
- GV treo bảng phụ đề bài tập 5,6,7, 8,9 
- Yêu cầu học sinh lần lượt nêu cách giải
- Yêu cầu học sinh nhận xét và lên bảng trình bày
- GV nhận xét và kết luận
- Cho hs hoạt động nhóm làm bài 8, 9
- Hs : trả lời tại chỗ
- Hs nhận xét 
- HS lên bảng trình bày
HS chia nhóm làm bài trên phiếu học tập trong 5p
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Hs nhận xét chéo nhau
Bài 5: Tính nhanh giá trị của biểu thức
	P=
 = 
Bài 6: Tính
M= 
	 = 
	 = 
Bài 7: Tìm 2 số hữu tỉ a và b biết
	A + b = a . b = a : b
Giải: Ta có a + b = a . b 
 a = a . b = b(a - 1) (1)
	Ta lại có: a : b = a + b (2)
Kết hợp (1) với (2) ta có: b = - 1 ;
có x = 
Vậy hai số cần tìm là: a = ; b = - 1
Bài 8: Tìm x biết:
	a.	
	b. 
	 x = 	
	 x = 
	 x = 	 x = 
Bài 9: Số nằm chính giữa và là số nào?
Ta có: vậy số cần tìm là 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
 - ôn lại và nắm chắc các công thức, quy tắc thực hiện phép tính
 - xem và làm lại các bài tập đã giải
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết3: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ(Tiếp)
1. Mục tiêu:
 a.Kiến Thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong Q. Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
 b.Kĩ năng: Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng
 c.Thái độ: Rèn tư duy logic, tính cẩn thận.
2. Chuẩn bị của GV và HS
 a. Gv: SGK, SBT,GA. Bảng phụ
 b. Hs: SGk,SBT
3. Tiến trình dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
 * Hoạt động 1: Luyện tập
- GV treo bảng phụ đề bài tập 10, 11,12 
- Yêu cầu học sinh lần lượt nêu cách giải
- Yêu cầu học sinh nhận xét và lên bảng trình bày
- GV nhận xét và kết luận
- Cho hs hoạt động nhóm làm bài 11
Bài 11: Chứng minh các đẳng thức
	a. ;	
b. GV nhận xét , kết luận
cho hs làm bài 12
Thực hiện phép tính:
- Hs : trả lời tại chỗ
- Hs nhận xét 
- HS lên bảng trình bày
HS chia nhóm làm bài trên phiếu học tập trong 5p
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Hs nhận xét chéo nhau
HS lên bảng giải
Hs nhận xét
Bài 10: Tìm x biết 
a. 
b. 
c. và x < 
Bài 11: Chứng minh các đẳng thức
	a. ;	b. 
a. ;	
	VP = 
b. 
	VP = 
Bài 12: Thực hiện phép tính:
	= 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
 - ôn lại và nắm chắc các công thức, quy tắc thực hiện phép tính
 - xem và làm lại các bài tập đã giải
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 4
Luỹ thừa của một số hữu tỉ
1. Mục tiêu: 
 a.Kiến thức : Học sinh nắm được luỹ thừa với số mũ tự nhiên - luỹ thừa của luỹ thừa. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. Luỹ thừa của một tích - thương.
 b.Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc về luỹ thừa để tính giá trị của biểu thức luỹ thừa, so sánh.......
 c.Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
 a. GV: Sgk, SBt, GA,Bảng phụ ghi sẵn đề bài:
 b. HS : SGk, Sbt, ôn tập các kiến thức về luỹ thừa
3. Tiến trình dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu hs lên bảng viết lại các công thức: Luỹ thừa của một số tự nhiên, của số hữu tỉ.
Hs lên bảng ghi
Hs nhận xét
Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 1: Viết số 25 dưới dạng luỹ thừa. Tìm tất cả các cách viết.
Bài 2: Tìm x biết
a. = 0 
b. (2x - 1)3 = - 8
 c.
Bài 3: So sánh 2225 và 3150
Bài 4: Tính
a. 3-2 . 
b. 
Bài 5:
a. Hiệu của hai số và là:
A. 0	 ; B. ; 
C. ; D. ; 	 E. Không có
b. thì x bằng
A. 1;	B. ;
C. ; D. ;	E. 
HS lên bảng giải
Hs nhận xét
Hs nêu cách giải
Hs chia nhóm làm bài 3,4 trong 5 phút
Đại diện trả lời
Hs nhận xét
Hs trả lời 
Hs nhận xét
3 hs lên bảng giải
Hs nhận xét
Bài 1: 
Ta có: 25 = 251 = 52 = (- 5)2
Bài 2: Tìm x biết
a. = 0 
b. (2x - 1)3 = - 8 = (- 2)3
 2x - 1 = - 2	
	2x = - 1
x = - 
c. 
Bài 3: So sánh 2225 và 3150
Ta có: 2225 = (23)75 = 875; 3150 = (32)75 = 975
Vì 875 < 975 nên 2225 < 3150
Bài 4: Tính
a.3-2 .
b. = 
c. Bài 5:
Ta có: - = . Vậy D đúng
Ta có: x = 1
Vậy A đúng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo Sgk và vở ghi
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm nốt các bài tập còn lại trong sgk, sbt.
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng	
Lớp dạy 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng	
Tiết 5
Luỹ thừa của một số hữu tỉ(Tiếp)
1. Mục tiêu: 
 a.Kiến thức : Tiếp tục củng cố cho Học sinh nắm được luỹ thừa với số mũ tự nhiên - luỹ thừa của luỹ thừa. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. Luỹ thừa của một tích - thương.
 b.Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc về luỹ thừa để tính giá trị của biểu thức luỹ thừa, so sánh......
 c. Thái độ: Rèn tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Sgk, Sbt, GA, thước, Bảng phụ
 HS : Sgk, Sbt, thước
3. Tiến trình dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 6: Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ
a. 126. 26 ; b. 126: 26
c. 254. 28
Bài 7: Tìm giá trị của các biểu thức sau
a. ; b. 
c. 
Bài 8 Chứng minh các đẳng thức sau
128 . 912 = 1816
7520 = 4510 . 530
Bài 9: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
10-3=
A.10 – 3 ; B.
C. ; D.- 103
b. 103.10-7=
A.1010 ; B. 100-4 ; C.10-4
D.20-4 ; E.2010 
Hs lên bảng giải
Hs nhận xét
Hs chia nhóm làm bài 8
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét chéo nhau
Hs đứng tại chỗ trả lời bài 9
Bài 6: 
126. 26 = (12.2)6 = 246
126: 26 = (12:2)6 = 66
254. 28 = 254.164 = 4004
Bài 7: a. =243 ; b. 80 ; c. 9
Bài 8:
a.VT = 128.912 =(22.3)8.(32)12 = 216 . 38.324 
= 216.332
VP = 1816 = (2.32)16 = 216.332
VP = VT hay 128 . 912 = 1816
b.7520 = (3.52)20= 320.540
4510 . 530 = (32.5)10.530 = 320.510.530= 320.540
7520= 4510 . 530
Bài 9: a.10-3=
Đáp án C. 
b. 103.10-7=
Đáp án C.10-4
 Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
xem lại các bài tập đã chữa
Làm các bài tập còn lại trong Sgk, Sbt
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng	
Lớp dạy 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng	
Tiết 6
Luỹ thừa của một số hữu tỉ(Tiếp)
1. Mục tiêu: 
 a.Kiến thức : Tiếp tục củng cố cho Học sinh nắm được luỹ thừa với số mũ tự nhiên - luỹ thừa của luỹ thừa. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. Luỹ thừa của một tích - thương.
 b.Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc về luỹ thừa để tính giá trị của biểu thức luỹ thừa, so sánh......
 c. Thái độ: Rèn tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a.GV: Sgk, Sbt, GA, thước, Bảng phụ
b. HS : Sgk, Sbt, thước
3. Tiến trình dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 10: Tính
a, 
b,
Bài 11: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D,E
a, 10-3 =
A)10-3; B) ; C); D)103; E)-103.
b, 103 .10-7=
A)1010; B) 100-4; C)10-4; D)20-4; E)2010.
c, =
A)2-2; B)22; C)1-2; D)28; E)2-8.
Bài12: So sánh
9920 và 999910
2 hs lên bảng giải
Hs nhận xét
Gọi hs lên bảng giải
Hs nhận xét
Hs chia nhóm làm bài
Đại diện trả lời
Bài 10: 
Giải
a.
b.
Bài 11 
Giải 
Chọn C
Chọn C
Chọn A
Bài 12
Giải
999910 = (99.101)10 = 9910.10110 > 9910 . 9910 = 9920
Do đó 9920 < 999910
 Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa
 - Làm các bài tập còn lại trong Sgk, Sbt
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 7
tỉ lệ thức 
Mục tiêu
a. Kiến thức: Củng cố về định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức
 b. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập
 c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính ... nhất là 2, hệ số tự do là 5 
b) 2x2 – 3x4 – 3x2 – 4x5 –x – x2 +1 
= -2x2 – 3x4 – 4x5 - x
Hệ số cao nhất là -2, hệ số tự do là 1 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập phần đa thức một biến
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
 Tiết 33
 Cộng, trừ đa thức một biến
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: - Biết cộng trừ đa thức một biến
 b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.
 c. Thái độ : - Rèn tư duy lôgic, tính cẩn thận chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a. GV : sgk, sbt, giáo án, bảng phụ.
 b.HS : sgk, sbt ,làm bài tập
3. Tiến trình dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập
Bài 1: Cho các đa thức
	f(x) = 3 + 3x - 1 + 3x4; g(x) = - x3 + x2 - x + 2 - x4
 Tính f(x) + g(x); f(x) - g(x)
Bài 2: tính tổng f(x) + g(x) và hiệu f(x) - g(x) với
a. f(x) = 10x5 - 8x4 + 6x3 - 4x2 + 2x + 1 + 3x6
 g(x) = - 5x5 + 2x4 - 4x3 + 6x2 - 8x + 10 + 2x6
b. f(x) = 15x3 + 7x2 + 3x - + 3x4
 g(x) = - 15x3 - 7x2 - 3x + + 2x4
Bài 3: Cho các đa thức
f(x) = 2x4 - x3 + x - 3 + 5x5
g(x) = - x3 + 5x2 + 4x + 2 + 3x5
h(x) = x2 + x + 1 + x3 + 3x4
Hãy tính: f(x) + g(x) + h(x); f(x) - g(x) - h(x)
Bài 4: Đơn giản biểu thức:
a. (0,5a - 0,6b + 5,5) - (- 0,5a + 0,4b) + (1,3b - 4,5)
b. (1 - x + 4x2 - 8x3) + (2x3 + x2 - 6x - 3) - (5x3 + 8x2)
Hs đọc đề
Hs lên bảng chữa bài
Hs nhận xét
2 hs lên bảng giải
Hs nhận xét
Hs chia nhóm làm bài 3, bài 4
Đại diện nhóm trình bày kết quả 
Hs nhận xét
Bài 1: f(x) + g(x) = 3 + 3x - 1 + 3x4 + (- x3 + x2 - x + 2 - x4)	 = 2x4 + x2 + 2x - 1
Tương tự: f(x) - g(x) = 4x4 + 2x3 - x2 + 4x - 3
Bài 2: a. Ta có f(x) + g(x) = 6x6 + 5x5 - 6x4 + 2x3 + 2x2 - 6x + 11
 f(x) - g(x) = x6 + 15x5 - 10x4 + 10x3 - 10x2 + 10x - 9
b. f(x) + g(x) = 5x4
 f(x) - g(x) = x4 + 30x3 + 14x2 + 6x - 1
Bài 3 
f(x) + g(x) + h(x) = 8x5 + 5x4 + 6x2 + 6x
f(x) - g(x) - h(x) = 2x5 - x4 - 2x3 - 6x2 - 4x - 6
Bài 4
0,5a - 0,6b + 5,5 + 0,5a - 0,4b + 1,3b - 4,5 = a + 0,3b + 1
1 - x + 4x2 - 8x3 + 2x3 + x2 - 6x - 3 - 5x3 - 8x2 = - 11x3 - 3x2 - x - 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
Học bài theo Sgk và vở ghi
------------------------------------------------
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
 Tiết 34
 Cộng, trừ đa thức một biến (Tiếp)
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: - Biết cộng trừ đa thức một biến
 b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.
 c. Thái độ : - Rèn tư duy lôgic, tính cẩn thận chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a. GV : sgk, sbt, giáo án, bảng phụ.
 b.HS : sgk, sbt ,làm bài tập
3. Tiến trình dạy học
HĐ của giáoviên
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
GV đưa đề bài lên bảng phụ yêu cầu học sinh đọc đề và giải.
Bài 1: Cho các đa thức
	f(x) = 3 + 3x - 1 + 3x4; g(x) = - x3 + x2 - x + 2 - x4
 Tính f(x) + g(x); f(x) - g(x)
Bài 2: Tính tổng f(x) + g(x) và hiệu f(x) - g(x) với
a. f(x) = 10x5 - 8x4 + 6x3 - 4x2 + 2x + 1 + 3x6
 g(x) = - 5x5 + 2x4 - 4x3 + 6x2 - 8x + 10 + 2x6
b. f(x) = 15x3 + 7x2 + 3x - + 3x4
 g(x) = - 15x3 - 7x2 - 3x + + 2x4
Bài 3: Cho các đa thức
f(x) = 2x4 - x3 + x - 3 + 5x5
g(x) = - x3 + 5x2 + 4x + 2 + 3x5
h(x) = x2 + x + 1 + x3 + 3x4
Hãy tính: f(x) + g(x) + h(x); f(x) - g(x) - h(x)
HS đọc đề và nêu cách giải
2 Hs lên bảng giải
Hs nhận xét
Hs đọc đề và nêu cách giải
Hs nhận xét
Hs chia nhóm làm bài
đại diện nhóm trả lời
Bài 1: f(x) + g(x) = 3 + 3x - 1 + 3x4 + (- x3 + x2 - x + 2 - x4)
	 = 2x4 + x2 + 2x - 1
Tương tự: f(x) - g(x) = 4x4 + 2x3 - x2 + 4x - 3
Bài 2:
a. Ta có f(x) + g(x) = 6x6 + 5x5 - 6x4 + 2x3 + 2x2 - 6x + 11
 * f(x) - g(x) = x6 + 15x5 - 10x4 + 10x3 - 10x2 + 10x - 9
b. f(x) + g(x) = 5x4
* f(x) - g(x) = x4 + 30x3 + 14x2 + 6x - 1
Bài 3:
* f(x) + g(x) + h(x) = 8x5 + 5x4 + 6x2 + 6x
* f(x) - g(x) - h(x) = 2x5 - x4 - 2x3 - 6x2 - 4x - 6
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm các bài tập còn lại trong sbt
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
 Tiết 35
Nghiệm của đa thức một biến
1.Mục tiêu:
 a. Kiến thức: Củng cố khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
 b.Kĩ năng: Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không, bằng cách kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không.
 c.Thái độ: rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học:
 a.GV: sbt, sgk, bảng phụ.
 b.Hs: sbt, kiến thức đã học.
3.Tiến trình dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + chữa bài tập
 Bài tập: Tìm nghiệm của đa thức:
 (x2 + 2) (x2 - 3)
A. x = 1;	B, x = ;
C. x = ;	D. x = 2
Gv nhận xét, đánh giá
Hs lên bảng giải
Hs nhận xét, đánh giá
: Chọn C
Nghiệm của đa thức: (x2 + 2) (x2 - 3) thoả mãn
(x2 + 2) (x2 - 3) = 0 
Hoạt động 2: Luyện tập
Gv treo bảng phụ đề bài yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng giải.
Bài 1: Tìm nghiệm của đa thức x2 - 4x + 5
A. x = 0; 	B. x = 1;
C. x = 2; D. vô nghiệm
b. Tìm nghiệm của đa thức x2 + 1
A. x = - 1;	B. x = 0;
C. x = 1;	D. vô nghiệm
c. Tìm nghiệm của đa thức x2 + x + 1
A. x = - 3;	B. x = - 1;
C. x = 1;	D. vô nghiệm
Bài 2: a. Trong một hợp số số nào là nghiệm của đa thức, số nào không là nghiệm của đa thức P(x) = x4 + 2x3 - 2x2 - 6x + 5
b. Trong tập hợp số số nào là nghiệm của đa thức, số nào không là nghiệm của đa thức.
Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức sau:
f(x) = x3 - 1;	g(x) = 1 + x3
h(x) = x3 + 3x2 + 3x + 1
3 hs lên bảng giải
Hs nhận xét
Hs đọc đề và nêu cách giải
Hs chia nhóm làm bài 2, 3
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Hs nhận xét
Bài 1: a. Chọn D
Vì x2 - 4x + 5 = (x - 2)2 + 1 0 + 1 > 1
Do đó đa thức x2 - 4x + 4 không có nghiệm
b. Chọn D
vì x2 + 1 0 + 1 > 1
Do đó đa thức x2 + 1 không có nghiệm
c. Chọn D
vì x2 + x + 1 = 
Do đó đ thức x2 + x + 1 không có nghiệm
Bài 2:
a. Ta có: P(1) = 1 + 2 - 2 - 6 + 5 = 0
P(-1) = 1 - 2 - 2 + 6 + 5 = 8 0
P(5) = 625 + 250 - 50 - 30 + 5 = 800 0
P(- 5) = 625 - 250 - 50 + 30 + 5 = 360 0
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x), còn các số 5; - 5; - 1 không là nghiệm của đa thức.
b. Làm tương tự câu a
Ta có: - 3; là nghiệm của đa thức Q(x)
Bài 3:
Ta có: f(1) = 13 - 1 = 1 - 1 = 0, vậy x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)
g(- 1) = 1 + (- 1)3 = 1 - 1, vậy x = - 1 là nghiệm của đa thức g(x)
h(- 1) = (- 1)3 + 3.(- 1)2 + 3. (- 1) + 1 = - 1 + 3 - 3 + 1 = 0
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
Xem và làm lại các bài tập đã chữa
Làm các bài tập trong sách bài tập
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
 Tiết 36
ôn tập cuối năm
1.Mục tiêu
Kiến thức: - hệ thống và củng cố các kiến thức về thống kê, biểu thức đại số.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng nắm vững các dạng toán và giải toán thành thạo
Thái độ : Rèn tư duy logic, tính cẩn thận chính xác.
2.Chuẩn bị của GV và HS
 a. GV: Sgk, giáo án, bảng phụ
 b. HS: Sgk, ôn các kiến thức đã học 
3. Tiến trình dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập
Gv đưa ra các câu hỏi ôn tập:
- Tần số của một giá trị là gì?
- Bảng tần số có thuận lợi gì so với bảng số liệu thống kê ban đầu?
Gv cheo bảng phụ đề bài 1 yêu cầu học sịnh lên bảng giải
- Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu?
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? cho ví dụ.
- Phát biểu qui tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
Cho hs đọc đề bài 2
Yêu cầu học sinh nêu cách giải
Yêu cầu học sinh chia nhóm làm bài
Yêu cầu đại dịên nhóm trình bày kết quả
Hs nhận xét 
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs ghi vở
Hs trả lời
Hs nhận xét
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs nhận xét
Hs đọc đề
Hs nêu cách giải
Hs nhận xét
Bài 1: Điểm kiểm tra của môn văn cho bảng dưới đây
(x)
4
5
6
7
8
(n)
2
3
4
1
5
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
Gịải
a) Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra môn văn của học sinh trong một lớp
Số các giá trị là: 14
b) Biểu đồ:
Bài 2: Tìm nghiệm của đa thức x2 - 4x + 5
A. x = 0; B. x = 1;	C. x = 2;D. vô nghiệm
b. Tìm nghiệm của đa thức x2 + 1
A. x = - 1;B. x = 0;C. x = 1;D. vô nghiệm
c. Tìm nghiệm của đa thức x2 + x + 1
A. x = - 3;B. x = - 1;C. x = 1;D. vô nghiệm
Giải: a. Chọn D
Vì x2 - 4x + 5 = (x - 2)2 + 1 0 + 1 > 1
Do đó đa thức x2 - 4x + 4 không có nghiệm
b. Chọn D
vì x2 + 1 0 + 1 > 1
Do đó đa thức x2 + 1 không có nghiệm
c.Chọn D
vì x2 + x + 1 = 
Do đó đ thức x2 + x + 1 không có nghiệm
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
Học lại toàn bộ nội dung lý thuyết
ôn lại các dạng bài tập đã chữa
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
 Tiết 37
ôn tập cuối năm
1.Mục tiêu
 a.Kiến thức: - Tiếp tuc hệ thống và củng cố các kiến thức về thống kê, biểu thức đại số.
 b.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nắm vững các dạng toán và giải toán thành thạo
 c.Thái độ : Rèn tư duy logic, tính cẩn thận chính xác.
2.Chuẩn bị của GV và HS
 a. GV: Sgk, giáo án, bảng phụ
 b. HS: Sgk, ôn các kiến thức đã học 
3. Tiến trình dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
	Hoat đông 1: Ôn tâp
Bài 1:
a. Viết các đa thức sau theo luỹ thừa tăng của biến và tìm bậc của chúng.
f(x) = 5 - 6x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 + 3x3
g(x) = x5 + x4 - 3x + 7 - 2x4 - x5
b. Viết các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến và tìm hệ số bậc cao nhất, hệ số tự do của chúng.
	h(x) = 5x2 + 9x5 - 7x4 - x2 - 6x5 + x3 + 75 - x
	g(x) = 2x3 + 5 - 7x4 - 6x3 + 3x2 - x5
Bài 2: Cho các đa thức
P(x) = x2 + 5x4 - 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 - x + 5
Q(x) = x - 5x3 - x2 - x4 + 4x3 - x2 + 3x - 1
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
b. Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x)
Hs đoc đề
HS nêu cách giải
Hs nhân xét và trình bày
Hs đoc đề
HS nêu cách giải
Hs nhân xét và trình bày
Hs đoc đề
Hs chia nhóm làm bài
Đai diên nhóm trình bày
Hs nhân xét
Bài 1
a. Ta có:
	f(x) = 5 + x + x2 + 5x3 - x4 có bậc là 4
g(x) = 7 - 3x - x4 có bậc là 4
b. Ta có: h(x) = 3x5 - 7x4 + x3 + 4x2 - x + 75
Hệ số bậc cao nhất của h(x) là 3, hệ số tự do là 75.
g(x) = - x5 - 7x4 - 4x3 + 3x2 + 5
Hệ số bậc cao nhất của g(x) là - 1, hệ số tự do là 5.
Bài 2:
a. P(x) = 5 - x + 2x2 + 9x4
 Q(x) = - 1 + 4x - 2x2 - x3 - x4
b. P(x) + Q(x) = (9x4 + 2x2 - x + 5) + (x4 - x3 - 2x2 + 4x - 1) = 10x4 - x3 + 3x + 4
 P(x) - Q(x) = (9x4 + 2x2 - x + 5) - (x4 - x3 - 2x2 + 4x - 1) = 
 = 9x4 + 2x2 - x + 5 - x4 + x3 + 2x2 - 4x + 1 = 8x4 + x3 + 4x2 - 5x + 6
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
Học lại toàn bộ nội dung lý thuyết
 - ôn lại các dạng bài tập đã chữa

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tu chon Toan 7-Dai(3cot).doc