Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 16: Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 16: Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác

 Qua bài học ôn luyện củng cố thêm cho học sinh về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c).

 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, kỹ năng trình bày khoa học.

 Giáo dục tính chính xác, khoa học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên.

 Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa.

2. Học sinh.

 Ôn tập tốt.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 16: Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : //2010
Ngày dạy : //2010
Ngày dạy : //2010
Dạy lớp : 7A
Dạy lớp : 7B
TiÕt 16: Tr­êng hîp b»ng nhau thø hai cña hai tam gi¸c
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiêu bài học.
Qua bài học ôn luyện củng cố thêm cho học sinh về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c).
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, kỹ năng trình bày khoa học.
Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên.
Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa.
2. Học sinh.
Ôn tập tốt.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 * æn ®Þnh: 
7A:
7B:
7C:
7D:
I. Kiểm tra bài cũ.(5’)
1. Câu hỏi: Phát biểu tính chất thừa nhận về trường hợp bằng nhau thứ hai (c.g.c) của tam giác.
2. Đáp án: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
II. Bài giảng..
Để củng cố trường hợp bằng nhau thứ 2 của hai tam giác Þ bài mới.
Hoạt động của thầy, trò
Học sinh ghi
1. Bài 40 (SBT – 102) (8')
?
?
?
?
HS
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 40?
Vẽ hình ghi GT, KL?
Nêu hướng làm?
Muốn chứng minh KM là tia phân giác của ta làm ntn?
Ta chứng minh 
 KL MA = MB (M Î AB)
KM ^ AB tại M
 GT KM là tia phân giác của 
?
Muốn chứng minh KM là tia phân giác của ta dựa vào cơ sở nào?
C/M
Xét hai DAKM và DKBM có:
Þ DAKM = DKBM (c.g.c)
Þ (cặp góc tương ứng)
Do đó KM là tia phân giác của 
HS
Dựa vào chứng minh hai DAKM và DKBM Þ đpcm.
?
Nghiên cứu xác định yêu cầu bài 41 (SBT – Tr102)?
2. Bài 41 (SBT – Tr102) (10')
?
Một em lên bảng vẽ hình ghi giả thiết kết luận?
 GT AB cắt CD tại O
 OA = OB; OC = OD
 KL AC // BD 
?
Muốn chứng minh AC // BD ta làm ntn?
C/M
Xét DAOC và DBOD có:
Þ 
Þ D AOC = DBOD (c.g.c)
Þ (Cặp góc tương ứng)
Hai đường thẳng AC và BD tạo với AB hai góc so le trong bằng nhau nên AC // BD
HS
Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
?
Đọc bài 42 (SBT – Tr103)
3. Bài 42 (SBT – Tr103) (10')
?
Vẽ hình ghi GT, KL?
 DABC ( = 90o).
 D Î tia đối của tia CA 
 GT CD = CA
 E Î tia đối của tia CB 
 CB = CE
 KL 
C/M
?
Muốn tính ta làm ntn?
Xét DABC và DDEC có:
Þ 
Þ DABC và DDEC (c.g.c) 
Þ 
Do = 90o Þ = 90o
HS
Chứng minh cho DABC = DCDE Þ các góc tương ứng bằng nhau 
?
Học sinh đọc xác định yêu bài 44 (SBT – 103)
4. Bài 44 (SBT – 103) 10’
?
Vẽ hình, ghi GT, KL?
 DAOB; OA = OB
 GT OD: Tia phân giác của góc O
 D Î AB ()
 KL a) DA = DB
 b) OD ^ AB
?
Muốn chứng minh DA = DB ta làm ntn?
C/M
a) Xét hai tam giác AOD và BOD có:
OD: Cạnh chung
(OD là tia phân giác của)
OA = OB (gt)
Do đó DAOD = DBOD (c.g.c) suy ra DA = DB (cặp góc tương ứng)
HS
Ta dựa vào hai tam giác AOD và BOD
?
1 em lên bảng chứng minh?
?
Muốn chứng minh OD ^ AB ta phải chứng minh điều gì?
b) DAOD = DBOD Þ mà + = 180o (2 góc kề bù) 
Þ = 90o
Vậy OD ^ AB 
HS
Ta dựa vào câu a.
DAOD = DBOD Þ mà + = 180o (2 góc kề bù) 
Þ = 90o.
HS
Lên bảng trình bày lời giải.
III. Hướng dẫn học bài ở nhà.(2’)
Học bài, xem lại các bài đã chữa.
Làm tiếp bài tập 45, 46, 47 (SBT – 103, 104)
Ôn tập trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 16. Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác.doc