Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 34: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng  - Tiết 34: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Tiếp tục Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

- Kĩ năng: Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để giải các bài tập chứng minh hai cạnh bằng nhau, chứng minh hai góc bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.

* Trọng tâm:- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.

II/ Chuẩn bị

GV: Thước thẳng, Compa, Bảng phụ.

HS: Bảng nhóm, bút dạ.

III/ Các hoạt động dạy học.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 34: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh 
Soạn ngày:
Dạy ngày: 
Tiết 34
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Tiếp tục Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Kĩ năng: Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để giải các bài tập chứng minh hai cạnh bằng nhau, chứng minh hai góc bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
* Trọng tâm:- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, Compa, Bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
7’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
GV đưa bảng phụ: 
Trên hình sau có các tam giác nào bằng nhau
Học sinh:
Học sinh 1: D AHB = DAHC ( G- G – C)
Học sinh 2: D DEK = D DFK (G- C – G)
15’
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập 
Bài 41 (SGK124)
Cho D ABC các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở E. Vẽ ID ^ AD ( DẻAB) 
IE ^ BC (E ẻ BC) IF ^ AC (F ẻ AC)
CM: ID = IE = IF
Giáo viên gọi học sinh lên bảng vẽ hình.
Muốn chứng minh ID = IE ta phải chứng minh điều gì.
(D BDI = D BEI )
Hai tam giác đó là tam giác gì và chúng đã những yếu tố nào bằng nhau
Tương tự hãy chứng minh IE = IF
Bài 61 (SBT-105).
Cho D ABC vuông tại A. Có AB = AC. Qua A kẻ đường thẳng xy ( B, C nằm cùng phía đối với xy ). Kẻ BD và CE vuông góc với xy.
Chứng minh rằng.
a. D ABD = D CAE.
b. DE = BD + CE.
Chứng minh:
Xét D BEI và D BDI có
B1 = B2 (gt)
BI chung
=> D BDI = D BEI (Hq2)
=> ID = IE (1) (2 cạnh tương ứng)
Xét D CEI và D CFI có
C1 = C2 (gt)
CI chung
=> D CEI = D CFI (Hq2)
=> IE = IF (2)
Từ (1) và (2) => ID = IE = IF => Đềi phải chứng minh.
HS vẽ hiònh và ghi GT, KL
15’
? D ABD và D CAE có những yếu tố nào bằng nhau? Để hai tam giác bằng nhau cần chứng minh chúng có thêm yếu tố nào bằng nhau.( Â2 = B1 hoặc C1 = A1 )
? Từ hai tam giác bằng nhau suy ra những cạnh nào bằng nhua
Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải.
HS lên bảng trình bày dưới sự hướng dẫn của GV
a. Xét D ABD và D CAE
Có AB = CA (gt)
Â1 + B1 = 900
Â1 + Â2 = 900
=> Â2 = B2.
=> D ABD = D CAE.
( Trường hợp cạnh huyền góc nhọn )
b. từ D ABD = D CAE.
=> BD = AE (Cạnh tương ứng)
CE = AD (Cạnh tương ứng)
=> BD + CE = AE + AD
Hay BD + CE = ED (Vì AE + AD = ED (điều phải chứng minh. )
6’
Hoạt động 3: . Luyện tập, củng cố
- Phát biểu các hệ quả của trường hợp bằng nhau của hai tam giác (g – c – g )
- Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c – g – c ) và ( c – c- c )
Học sinh: Phát biểu các định lý.
1’
Hoạt động 4: . Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Làm bài tập: 43, 44, 45 (SGK – 125).

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 34.doc