Giáo án môn học Đại số 7 - Phạm Thế Anh - Tiết 65: Ôn tập chương IV (tiết 2)

Giáo án môn học Đại số 7 - Phạm Thế Anh - Tiết 65: Ôn tập chương IV (tiết 2)

A. MỤC TIÊU :

- Ôn lại các quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.

B. CHUẨN BỊ :

v GV : SGK, phấn màu

v HS : Ôn tập và làm các bài tập theo yêu cầu của GV

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Phạm Thế Anh - Tiết 65: Ôn tập chương IV (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tiết: 65	Mơn: Đại số	Ngày soạn:
	Bài soạn:	ƠN TẬP CHƯƠNG IV (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU :
Ôn lại các quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
B. CHUẨN BỊ :
GV : SGK, phấn màu
HS : Ôn tập và làm các bài tập theo yêu cầu của GV
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS 1 : Đơn thức là gì? Đa thức là gì?
Sửa bt 59 / 49 SGK
HS 2 : Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ. Phát biểu quy tắc cộng các đơn thức đồng dạng.
Sửa bt 63 (a, b) trang 50 SGK
BT 59 / 49 SGK
5xyz . 15x3y2z = 75x3y3z2
5xyz . 25x4yz = 125x5y2z2
5xyz . (-x2yz) = -5x3y2z2
5xyz . (xy3z) = x2y4z2
BT 63 / 50 SGK
a) M(x)= x4 + 2x2 + 1
b) M(1) = 4
M(-1) = 4
Hoạt động 2 : Ôn tập – Luyện tập
2 HS lên bảng, mỗi HS thu gọn và sắp xếp 1 đa thức.
Hai HS lên bảng, mỗi HS làm một phần (nên cho HS cộng, trừ 2 đa thức theo cột dọc)
GV : Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
HS : x = a được gọi là nghiệm của P(x) nếu tại x = a thì đa thức P(x) có giá trị bằng 0 (hay P(a) = 0)
GV : Trong bt 63 c. M = x4 + 2x2 + 1. Hãy chứng tỏ đa thức không có nghiệm.
BT 62 / 50 SGK
a) P(x) = x5 +7x4 – 9x3 – 2x2 – x
Q(X) = -x5 +5x4 – 3x3 + 4x2 – 
b) P(x) + Q(x) = 12x4 – 12x3 + 2x2 – x – 
P(x) – Q(x) = 2x5 + 2x4 – 6x3 – 6x2 – x + 
c) x = 0 là nghiệm của P(x) vì
P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 – .0 = 0
Bt 63c / 50 SGK
Ta có : x4 ³ 0 với mọi x
2x2 ³ 0 với mọi x
Þ Mx4 + 2 x2 + 1 > 0 với mọi x
Vậy đa thức M không có nghiệm.
GV : Lưu ý cho HS có thể làm 2 cách : Thay lần lượt các số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị đa thức hoặc tìm x để đa thức bằng 0.
HS : Hoạt động nhóm.
BT 65/ 51 SGK
a) A(x) = 2x - 6
Cách 1 : 2x – 6 = 0
2x = 6 => x = 3
Cách 2 : Tính
A(-3) = 2.(-3) – 6 = -12
A(0) = 2.0 – 6 = -6
A(3) = 2.3 – 6 = 0
Vậy x = 3 là nghiệm của A(x)
b) x = 
c) x = 1 hay x = 2
d) x = 1 hay x = -6
e) x = 0 hay x = -1
GV : muốn tìm đa thức M(x) ta phải làm thế nào?
HS : Muốn tìm đa thức M(x) ta phải chuyển đa thức (3x3 + 4x2 + 2) sang vế phải.
HS : Làm vào vở
Bài tập
Cho M(x) + (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3 – x + 2
a) Tìm đa thức M(x)
b) Tìm nghiệm của M(x)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn các câu hỏi lí thuyết, các kiến thức cơ bản của chương, các dạng bài tập.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Bài tập rèn luyện:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 65.doc