Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 34: Đồ thị của hàm số

Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 34: Đồ thị của hàm số

A. Mục tiêu:

Học sinh biết cách lập bảng số các giá trị của hàm số

Gv vẽ chính xác các điểm trên mặt phẳng toạ độ để hs thấy được đồ thị hàm số là các điểm thuộc hai nhánh của đường cong (H). Đường cong này không đi qua gốc toạ độ.

B. Phương tiện dạy học: Gv: Bảng phụ ghi các bước vẽ đồ thị hàm số

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7phút)

Vẽ đồ thị hàm số y=3x và y=-3x trên cùng một mặt mặt phẳng toạ độ Oxy.

Có nhận xét gì về vị trí của hai đường thẳng này trên mặt phẳng toạ độ?

Hoạt động 2: Tìm tòi và phát hiện kiến thức mới. (34 phút)

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 34: Đồ thị của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34: đồ thị của hàm số 
A. Mục tiêu:
Học sinh biết cách lập bảng số các giá trị của hàm số 
Gv vẽ chính xác các điểm trên mặt phẳng toạ độ để hs thấy được đồ thị hàm số là các điểm thuộc hai nhánh của đường cong (H). Đường cong này không đi qua gốc toạ độ. 
B. Phương tiện dạy học: Gv: Bảng phụ ghi các bước vẽ đồ thị hàm số 
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7phút)
Vẽ đồ thị hàm số y=3x và y=-3x trên cùng một mặt mặt phẳng toạ độ Oxy.
Có nhận xét gì về vị trí của hai đường thẳng này trên mặt phẳng toạ độ?
Hoạt động 2: Tìm tòi và phát hiện kiến thức mới. (34 phút)
Để vẽ đồ thị của hàm số này, trước hết ta lập bảng giá trị của hàm số theo giá trị của biến số x.
Vì R là tập hợp vô hạn nên không thể liệt kê hết các giá trị của hàm số, do đó ta chỉ liệt kê 1 số giá trị của hàm số theo giá trị biến của nó.
Gv: Chưa cần vẽ đồ thị của hàm số các em hãy quan sát bảng số và cho biết vị trí của đồ thị trong mặt phẳng toạ độ ntn?Vì sao? Các điểm của đồ thị nằm trong góc vuông phần tư nào của mặt phẳng toạ độ? Vì sao? 
Gv: -Với x=0, tỷ số a/x không xác định, do đó điểm (0;0) không thuộc đồ thị của hàm số. Hay đồ thị của hàm số không đi qua gốc toạ độ
 - Cặp số (x;f(x)) luôn cùng dấu nên các điểm của đồ thị chỉ nằm ở hai góc I và III của mf toạ độ.
Gv:? Hãy biểu diễn các cặp số có dạng (x;f(x)) trên mf toạ độ Oxy. (1;12); (1,5;8)
Gv: Tập hợp các điểm của đồ thị nằm trên đường cong gồm hai nhánh như trên.
- Đường cong chứa đồ thị của hàm số là một đường cong không gãy khúc, do đó khi nối các điểm lại với nhau phải nối theo 1 đường cong chứ không phải bằng các đoạn thẳng
- Đồ thị của hàm số là tập hợp các điểm nằm trên hai nhánh (hai đường cong): Một nhánh nằm ở góc phần tư thứ I và một nhánh nằm ở góc phần tư thứ III
Gv: ? Đường cong(H) có bao giờ cắt 2 trục toạ độ không? Vì sao?
Gv: Lưu ý: Khi vẽ đường cong, không bao giờ được phép vẽ cho đường cong cắt trục toạ độ.
Chưa lập bảng giá trị của hàm số, em hãy cho biết đồ thị của hàm số là các điểm nằm ở đâu trong mặt phẳng toạ độ? Giải thích vì sao? Đồ thị có đi qua gốc toạ độ không?Vì sao?
1. Đồ thị của hàm số 
x
1
1,5
2
3
4
5
6
8
12
12
8
6
4
3
2,4
2
1,5
1
x
-1
-1,5
-2
-3
-4
-5
-6
-8
-12
-12
-8
-6
-4
-3
-2,4
-2
-1,5
-1
 Đồ thị của hàm số là tập hợp các điểm nằm trên hai nhánh (hai đương cong): Một nhánh nằm ở góc phần tư thứ I và một nhánh nằm ở góc phần tư thứ III
2. Đồ thị của hàm số 
Đồ thị của hàm số là tập hợp các điểm nằm trên hai nhánh (hai đường cong): Một nhánh nằm ở góc phần tư thứ II và một nhánh nằm ở góc phần tư thứ IV
Hoạt động 3: Củng cố: (4phút)
Gv chốt:* Các bước vẽ đồ thị hàm số :
- Lập bảng các giá trị của hàm số ứng với một số giá trị của x
- Biểu diễn các cặp số (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
- Nối liền các điểm với nhau ta được đthị h/số gồm hai nhánh (hai đường cong)
* Đồ thị hàm số là các điểm nằm trên hai đường cong không qua gốc toạ độ đối xứng với nhau qua O.
Nếu a>0: hai đường cong nằm ở góc I và III của mặt phẳng toạ độ.
Nếu a<0: hai đường cong nằm ở góc II và IV của mặt phẳng toạ độ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (2phút)
Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số thông qua 2 VD trên.
Vẽ đồ thị hàm số và 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 34 do thi hs yax.doc