Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Phú Thứ - Tiết 64: Nghiệm của đa thức một biến

Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Phú Thứ - Tiết 64: Nghiệm của đa thức một biến

A. Mục tiêu:

- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến

Biết cách kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không ( Chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không).

- Kỹ năng: HS biết một đa thức khác 0 có thể có 1 nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm.số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó.

- Thái đô: Có ý thức tích cực tham gia xây dựng bài

B. Chuẩn bi: Bảng phụ, thước kẻ, Ôn quy tắc chuyển vế ở lớp 6

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Phú Thứ - Tiết 64: Nghiệm của đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64: Nghiệm của đa thức một biến
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến
Biết cách kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không ( Chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không).
- Kỹ năng: HS biết một đa thức khác 0 có thể có 1 nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm......số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó.
- Thái đô: Có ý thức tích cực tham gia xây dựng bài
B. Chuẩn bi: Bảng phụ, thước kẻ, Ôn quy tắc chuyển vế ở lớp 6
C. Phương pháp: 
	Tích cực
D. Tiến trình lên lớp:
	Tổ chức:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Kiểm tra ( 5 phút)
HS chữa bài 42( 15-SBT)
Tính A(x)=f(x)+ g(x)- k(x)
x =1 là nghiệm của A(x)
Kết quả 
A(x) = f(x)+ g(x)- k(x)= 2x5-3x4-4x3+5x2- 9x+9
A(1) =0
Hoạt động 2: Nghiệm của đa thức một biến( 10 phút)
Ta đã biết một số nước như Anh, Mỹ... Sử dụng đơn vị nhiệt độ là độ F
Còn nước ta sử dụng đơn vị nhiệt độ là độ C
CT: C =
Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F?
Em hãy cho biết nước đóng băng ở bao nhiêu độ C?
Thay C=0 vào công thức thì F =?
Ta có 
Xét đa thức P(x) = 
Khi nào P(x) có giá trị bằng 0
Vậy 32 là nghiệm của đa thứcP(x)
Vậy khi nào a là nghiệm của đa thức?
Từ đó ta có khái niệm công thức nghiệm.
Trở lại với đa thức khi kiểm tra bài cũ.
Tại sao x =1 là nghiệm của đa thức A(x)
 Nước đóng băng ở : 00C
= 0 
P(x) =0 x =32
a là nghiệm của đa thức P(x) P(a) = 0
HS trả lời theo yêu cầu của GV
Hoạt động 3: Ví dụ 1(15 phút)
Cho đa thức P(x) = 2x +1
Tại sao là nghiệm của đa thức P(x)?
b. Q(x) = x2- 1 
Tìm nghiệm của Q(x) và giải thích?
c. G(x) = x2+1 tìm nghiệm của G(x)?
Vậy theo em một đa thức khác 0 có thể có bao nhiêu nghiệm?
GV khẳng định các ý kiến đúng
Yêu cầu HS làm ? 1
Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức không ta làm như thế nào?
Yêu cầu HS làm tiếp ? 2
Có cách nào khác để tìm nghiệm của P(x) không ?
b. Q(x) =x2 -2x -3
Yêu cầu HS tính Q(3); Q(1); Q(-1).
 Đa thức còn nghiệm nào khác khổng?
Q(x) có nghiệm là 1 và -1 vì:
Q(1)= 12-1 =0; Q(-1) = (-1)2-1 =0
c. G(x) = x2+1 x2 +1 > 0 mọi x 
Do đó không có giá trị nào của x để G(x) =0 . Đa thức không có nghiệm.
HS đọc SGK làm ? 1
P(x) = 2x + 
Kết luận là nghiệm của P(x)
Cho P(x) =0 rồi tìm x.
2x + = 0 2x =- x= -
Kết quả Q(3) =0 ; Q(1) =- 4; Q(-1) = 0.
Vậy x =-1 và x =3 là nghiệm của đa thức Q(x)
Q(x) có nhiều nhất là hai nghiệm.
Hoạt động 4: Luyện tập- củng cố(14 phút)
Khi nào a đưộcci là nghiệm của đa thức Q(x)?
Bài 54( 48(SGK)
Bài 55( 48(SGK)
a. P(1/10) =1 
 là nghiệm của đa thức P(x)
b.Q(1) =0 Nên x =1 là nghiệm của Q(x)
 Q(3) =0 Nên x =3 là nghiệm của Q(x)
a. P(y) =0 3y +6 =0
 3y =- 6
 y =-2
b. y4+2 > 0 
 với mọi y nên Q(y) không có nghiệm
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà( 1 phút)
Bài 56(48-SGK); 44; 46;47;50(16(SBT)
Ôn trước phần ôn tập chương. Tiết 64 ôn tâp chương 4

Tài liệu đính kèm:

  • docDS tiÕt 64.doc