Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường tiểu học Mường Nhé số 1

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường tiểu học Mường Nhé số 1

I. MỤC TIÊU:

 -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

-Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3

*Giáo dục học sinh: Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ, bảng phụ, SGK

 

doc 135 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường tiểu học Mường Nhé số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN 19 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: 
Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc
CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU:
 -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3
*Giáo dục học sinh: Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ, bảng phụ, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên 
 Học sinh
1. Ổn định	 
2. Mở đầu 	
- Giáo viên giới thiệu 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2 – tập 2.
- Học sinh mở mục lục sách Tiếng Việt 2 – tập 2. Một em đọc tên 7 chủ điểm ; quan sát tranh minh hoạ chủ điểm mở đầu : “ Bốn mùa ”.
3. Bài mới	: 
 Luyện đọc :
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghiã từ.
a) Đọc từng câu :
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. 1 học sinh đầu bàn đọc, sau đó từng em đứng lên đọc tiếp nối. Chú ý :
 + Các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ :
 + Từ mới :
 b) Đọc từng đoạn trước lớp :
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt , nghỉ hơi và nhấn giọng trong các câu sau
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc . Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi là trẻ em dưới 16 tuổi.
 c) Đọc từng đoạn trong nhóm :
- Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc, các học sinh khác nghe, góp ý. Giáo viên theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
g) Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn
Tìm hiểu bài :
* Câu hỏi 1 : 
- 1 học sinh đọc câu hỏi.
 + Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho mùa nào trong năm?
* Câu hỏi 2a :
- 1 học sinh đọc câu hỏi :
 + Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời của nàng Đông 
* Câu hỏi 2b :
- 1 học sinh đọc câu hỏi :
 + Mùa Xuân có gì hay theo lời bà Đất?
* Câu hỏi 3 :
- Mùa Ha, mùa Thu, mùa Đông có gì hay?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời một trong hai cách sau :
 + Cách 2: Giáo viên chia lớp thành một số nhóm, phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm viết câu trả lời vào bảng tổng hợp dưới đây. Nhắc học sinh chú ý tập hợp cả lời của cácùang tiên lẫn lời của bà Đất nói về từng mùa. Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, lần lượt trình bày. Giáo viên cho nhận xét, bổ sung ý theo từng cột.
* Câu hỏi 4 :
- Em thích nhất mùa nào? Vì sao
- Giáo viên hỏi học sinh về ý nghĩa bài văn.
Luyện đọc lại :
- HD HS luyện đọc truyện theo vai : người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất 
- Giáo viên cho học sinh nhận xét, bình chọn cá nhân nào đọc hay.
4. Củng cố – dặn dò : - Liên hệ 
Chuẩn bị bài mới
- Nxét tiết học
- Hát. 
HS thực hiện theo yêu cầu
- HS nghe.
- Học sinh đọc.
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu
 + vườn bưởi, rước , tựu trường .
 + sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, rước, bếp lửa, tinh nghịch, thủ thỉ, ấp ủ.
 + bập bùng.
- Học sinh đọc.
- Học sinh luyện đọc :
- Học sinh đọc.
- Học sinh thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời 
 + Bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Học sinh đọc thầm và trả lời : 
 + Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi, nảy lộc.
+ Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc.
- HS làm việc theo nhóm
Mùa Thu
 Có vườn bưởi chín vàng .Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ.
 Trời xanh cao, học sinh nhớ ngày tựu trường.
Mùa Đông
 Có bập bùng bếp lửa, nhà sàng; giấc ngủ ấm trong chăn.
 Ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Học sinh trả lời theo sở thích 
- Bài văn ca ngợi 4 mùa Xuân, Ha, Thu, Đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- Học sinh thi đọc truyện theo nhóm.
- HS nxét, bình chọn.
- HS nghe.
Nxét tiết học
Tiết 4: Toán
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I. MỤC TIÊU:
 -Nhận biết tổng của nhiều số.
-Biết cách tính tổng của nhiều số.
-Các BT cần làm: BT1( cột 2), BT2 ( cột 1, 2, 3), BT3 (a).
-HS yêu thích học toán và cẩn thận trong khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC : 
 -SGK, phiếu SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
Ổn định:
Bài cũ: chữa bài kiểm tra HKI
Bài mới:
* Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
- GV viết bảng: 3 + 2 + 4 = ... giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3, 4 đọc là “tổng của 2, 3, 4”
- GV giới thiệu cách đặt tính và tính:
 2 + 2 cộng 3 bằng 5
 +3 + 5 cộng 4 bằng 9, viết 9
 4
 9
- GV nxét chốt lại.
* Giới thiệu phép tính: 12 + 34 + 40
- Yêu cầu HS tính
- GV nxét, sửa bài.
* Giới thiệu phép tính: 15 + 46 + 29 + 8
- Y/c HS tính
- GV nxét, sửa bài.
* Thực hành:
+ Bài 1 (cột 2): tính
- Y/c HS làm bảng con
- Gv xnét, sửa: 3 + 6 + 5 = 14
 7 + 3 + 8 = 18 ...
+ Bài 2 (cột 1,2,3): tính
- Y/c HS làm vở.
- GV chấm, chữa bài
+ Bài 3: số?
- Y/c HS làm phiếu nhóm.
- GV nxét, sửa bài.
a) 12kg + 12kg + 12kg = 36 kg
b) 5l + 5l + 5l + 5l = 20 l
 4. Củng Cố – Dặn Dò:
- Gv tổng kết bài, 
- Về làm vở bài tập.
- Chuẩn bị bài “phép nhân”
- Nxét tiết học.
- Hát.
- HS tính: 2 + 3 + 4 = 9
- HS đọc “2 cộng 3, cộng 4 bằng 9” hay tổng của 2, 3, 4 bằng 9.
- HS tính và nhắc lại cách tính.
- HS tính: 
 12 + 2 cộng 4 bằng 6, 6 +34 cộng o bằng 6, viết 6.
 40	+ 1 cộng 3 bằng 4, 4 
 86 	cộng 4 bằng 8, viết 8.
- HS tính.
 15 + 5 cộng 6 bằng 11, 11 
 46	9 bằng 20, 20 cộng 8 +29	bằng 28, viết 8 nhớ 2.
 8 + 1 cộng 4 bằng 5, 5 98	cộng 2 bằng 7, 7 thêm 2 bằng 9,
	Viết 9
+ Bài 1: tính
- HS làm bảng con.
- HS nxét, sửa bài
+ Bài 2: tính
- HS làm vở.
 14 36 ..... 21 
+ 33 + 20 + 68 
+ Bài 3: số?
- HS làm phiếu.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS nxét, sửa bài.
Tiết 5: Mĩ Thuật
 GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
	THƯ TRUNG THU
I. MỤC TIÊU: 
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.
-Hiểu nội dung: Tình yêu thương của BaÙc Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam ( trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài)
* Giúp HS hiểu được tình cảm âu yếm, yêu thương đặc biệt của Bác Hồ với thiếu nhi và của thiếu nhi với Bác Hồ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh họa bài tập đọc. Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Ổn định
2. Bài cũ: Chuyện bốn mùa 
- GV kiểm tra 2 HS 
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
1/ GV đọc diễn cảm bài văn:
2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ trong bài. 
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV có thể chia bài làm 2 đoạn (phần lời thư và lời bài thơ); hướng dẫn HS ngắt nhịp ở cuối mỗi dòng thơ.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN; từng đoạn, cả bài)
- GV nxét, bình chọn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Câu hỏi 1: Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? 
+ Câu hỏi 2: Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? 
- GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi 
+ Câu hỏi 3: Bác khuyên các em làm những điều gì? 
+ Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu ntn?
- GV kết luận, gdhs
 Hoạt động 3: Học thuộc lòng.
- GV hướng dẫn HS cả lớp học thuộc lòng lời thơ theo các phương pháp đã nêu trong học kì I. 
4. Củng cố – Dặn dò 
- 1 HS đọc lại cả bài Thư Trung thu.
-HS cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã.
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ lời khuyên của Bác, về nhà tiếp tục HTL.
Nhận xét tiết học
- Hát
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nxét.
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.
- HS đọc từng đoạn.
- HS đọc lại từ
- HS đọc trong nhóm.
- HS thi đua đọc giữa các nhóm.
- HS nxét, bình chọn
- Bác nhớ tới các cháu nhi đồng.
-“Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?/ Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh xinh”.
- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, để tham gia kháng chiến và giữ gìn hòa bình, để xứng đáng là cháu của Bác
- “Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh”
- HS học thuộc lòng
- HS thi đua cá nhân.
- HS hát 
- Nxét tiết học.
Tiết 2: Toán
PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU: 
 -Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
-Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
-Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
-Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
-Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh hoặc mô hình, vật thật của các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Tổng của nhiều số
 15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân
- GV hướng dẫn 
GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân , viết như sau :
 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng 
2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
 2 x 5 = 10 
GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân 
GV giúp HS tự nhận ra khi chuyển từ tổng : 
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
thành phép nhân 2 x 5 ... tÝnh ®· häc).
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp tÝnh chia(trong b¶ng chia 2)
- Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các tấm bìa, mỗi tấm gắn 2 chấm tròn.
- Thẻ từ ghi sẵn : thừa số – thừa so á- tích.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Kiểm tra 
- GV vẽ trước lên bảng một số hình học ,yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu 1/3
- Nhận xét và cho điểm học sinh. 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. 
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
- Yêu cầu HS lấy những tấm bìa có 2 chấm tròn
- Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn?
- Nêu phép tính để tìm chấm tròn?
- Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép nhân?
- GV gắn các thẻ từ vào phép tính:
 3 x 2 = 6
 Thừa số Thừa số tích
- Dựa vào phép nhân lập các phép chia tương ứng.
* GV nêu: Để lập được phép chia 6 : 2 = 3 ta lấy 
tích trong phép nhân chia cho thừa số thứ nhất được thừa số thứ 2
- Tương tự giới thiệu phép chia 6 : 3 = 2
- 2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6?
* Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
Hoạt động 2: Giới thiệu tìm thừa số x chưa biết:
GV nêu phép tính nhân và ghi bảng X x 2 = 8
- X là thừa số chưa biết trong phép nhân
- X x 2 = 8 ta sẽ học cách tìm ra số X chưa biết này.
- X là gì trong phép nhân X x 2 = 8?
- Muốn tìm thừa số X trong phép nhân ta làm như thế nào?
- GV giải thích và nêu cách trình bày(SGK)
- Yêu cầu HS thực hiện viết và tính
- vậy X bằng mấy?
- GV ghi X = 4
* Tương tự: 3 x X = 15
- Gọi 1 HS làm bảng lớn. Cả lớp làm bảng con
- GV nhận xét kết luậnvề lời giải đúng.
- Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng ghi nhớ
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: - HS tự nhẩm từng cột và nêu kết quả
Bài 2: - bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ X là gì trong phép tính của bài?
+ Muốn tìm thừa số ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nhận xét và cho điểm
Bài 3: HS khá giỏi làm
Bài 4: HS khá giỏi làm
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi 1 số HS nêu lại quy tắc tìm thừa số.
- Về học thuộc qui tắc và làm bài tập VBT
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS trả lời
- HS lấy những tấm bìa có 2 chấm tròn 
- 3 tấm bìa có 6 chấm tròn
- HS nêu 2 x 3 = 6
- 2 và 3 là các thừa số, 6 là tích - Có 6 chấm tròn
- 6 : 2 = 3; 6 : 3 = 2
- HS nghe và nhắc lại.
- 2 và 3 là thừa số.
- Đọc cá nhân
- Ta lấy tích (8) chia cho thừa số còn kia(2).
- HS nêu X = 8 : 2
 X = 4
- X là thừa số trong phép nhân
- Ta lấy tích chia cho thừa số
- HS thực hiện viết và tính
- Đọc cá nhân X x 2 = 8
 X = 8 : 2
 X = 4
- X = 4
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con
3 x X = 15
 X = 15 : 3
 X = 5 
- HS nhận xét bài bảng
- Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số kia.
- Đọc cá nhân phần ghi nhớ
2 x 4 = 8 3 x 4 = 12
8 : 2 = 4 12 : 3 = 4
- Bài tập yêu vầu chúng ta tìmX
- X là thừa số chưa biết 
X x 3 = 12
 X = 12 : 3
 X = 4
- HS làm tương tự bài 2
- 1 HS đọc đề bài tóm tắt bài
- HS nêu
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng
Tiết 2: Tập làm văn
	ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH - VIẾT NỘI QUY
I. MỤC TIÊU:
-BiÕt ®¸p lêi phï hỵp víi t×nh huèng giao tiÕp cho tr­íc(BT1, BT2).
- §äc vµ chÐp l¹i ®­ỵc 2, 3 ®iỊu trong néi quy cđa tr­êng(BT3).
- Giáo dục hs yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa bài tập 1. Bản nội quy của trường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Kiểm tra: 
- Gọi 2cặp HS lên bảng thực hành nói lời xin lỗi và đáp trong các tình huống đã học.
- Nhận xét- cho điểm HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV ghi bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:( Miệng) - GV treo tranh minh họa 
- Yêu cầu HS đọc các lời nhân vật trong tranh.
- Bức tranh thể hiện nội dungtrao đổi giữa ai với ai?
Trao đổi về việc gì?
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp
- Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lới đáp lại của bạn?
- GV nhận xét.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV giúp HS nắm được các tình huống và nêu Y/C
- GV giới thiệu tranh ảnh hươu saovà báo
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a
- Yêu cầu 1 cặp HS đóng lại tình huống 1.
- Nhiều cặp HS thực hành đóng vai
- Yêu cầu lớp nhận xét và đưa ra câu trả lời khác.
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Treo bảng phụ và gọi HS đọc nội quy trường học.
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép vào vở và đọc lại
- Nhận xét và cho điểm
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện đáp lại lời khẳng định của người khác trong cuộc sống hàng ngày.
- 2 cặp HS thực hành.
- HS quan sát
- HS đọc lời nhân vật
- HS trả lời
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp 
- HS nhận xét
- HS quan sát
- 1 cặp HS đóng lại TH 1.
- HS thực hành đóng vai
- HS nhận xét và đưa ra câu trả lời khác
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS nhìn bảng chép vào vở và đọc lại
Tiết 3: Chính tả (Nghe viết)
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe và viết ®ĩng chÝnh x¸c bài chính tả Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. Kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi.
-Làm được BT 2 a/b 
- Giáo dục hs tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và cáa bài tập chính tả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Kiểm tra 
- GV đọc: nối liền, ngọn lửa, một nửa, lướt ván.
- Nhận xét và cho điểm 
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn viết chính tả
a, HD HS chuẩn bị
- GV đọc một đoạn văn cần viết .
- Ngày hội đua voi của đồng bào tây nguyên diễn ra vào mùa nào?
- Những con voi được miêu tả như thế nào?
- GV chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ
- Đọan văn có mấy câu?
- Chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa vì sao?
- Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con 
- Nhận xét và sữa chữa.
b, Viết chính tả: 
- GV đọc cho HS viết.
- GV uốn nắn ,đánh vần các từ khó.
c, Chấm và chữa bài: - GV chấm 7 bài và nhận xét
3. HD bài tập chính tả
Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài vào vở ý a
- Gọi HS chữa bài theo cách tiếp sức
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
- Gọi 1 HS đọc phần b của bài 
- HD HS tương tự ý a
4. Củng cố - dặn dò
- Về nhà rèn viết cho đẹp
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Đọc cá nhân.
- 2 HS đọc lại đoạn văn 
- Diễn ra vào mùa xuân
- HS trả lời
- HS theo dõi trên bản đồ
- Có 4 câu
- HS nêu
- 2 HS viết bảng lớp, HS viết bãng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS làm bài vào vở ý a
- HS chữa bài theo cách tiếp sức
- 1 HS đọc phần b của bài 
- HS thực hiện tương tự ý a
Tiết 4: Thủ công
	ÔN TẬP chđ ®Ị. PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Cđng cè ®­ỵc kiÕn thøc kü n¨ng gÊp c¸c h×nh ®· häc
- Phèi hỵp gÊp, c¾t, d¸n ®­ỵc Ýt nhÊt mét s¶n phÈm ®· häc.
- Víi HS khÐo tay : c¾t d¸n ®­ỵc d©y xĩc xÝch trang trÝ. KÝch th­íc c¸c vßng d©y xĩc xÝch ®Ịu nhau. Mµu s¾c ®Đp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Các hình mẫu của các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12.
- HS : Mỗi em có một tờ giấy, kéo, hồ dán, kéo.
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG	
GIÁO VIÊN
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
+ Trong chương 2 các em đã được cắt dán những hình nào?
- GV treo qui trình lên bảng
- GV cho HS quan sát các mẫu gấp,cắt,dán,đã học trong chương II yêu cầu các nếp gấp,cắt phải thẳng, dán cân đối. Phẳng, đúng quy trính kĩ thuật, màu sắc hài hoà, phù hợp.
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm
3. Đánh giá sản phẩm
- Đánh giá kết quả kiểm tra thực hành theo 2 mức:
 + Hoàn thành:
 + Chưa hoàn thành
4. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét về sự chuẩn bị và học tập của HS
- Tiết sau mang giấy thủ công, kéo, hồ dán làm dây xúc xích
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
- HS nêu tên
- HS tự chọn một trong những nội dung đã học như gấp, cắt, dán hình tròn. Các biển báo giao thông, phong bì, thiếp chúc mừng để làm bài kiểm tra.
- HS nhận xét
HS quan sát nhận xét theo hướng dẫn của GV
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp 	
nhËn xÐt tuÇn 23
 I.Mơc tiªu
 - Qua tiÕt sinh ho¹t häc sinh n¾m ®­ỵc t×nh h×nh häc tËp cđa m×nh trong tuÇn .
Tõ ®ã häc sinh cã h­íng phÊn ®Êu häc tËp trong tuÇn sau.
II.Ho¹t ®éng
Gi¸o viªn nªu néi dung tiÕt sinh ho¹t .
Líp tr­ëng b¸o c¸o .
C¸c thµnh viªn nªu ý kiÕn líp tr­ëng tỉng hỵp c¸c ý kiÕn ®ã , b¸o c¸o víi gi¸o viªn.
Gi¸o viªn nªu nhËn xÐt chung:
1 .¦u ®iĨm:
 +Nh×n chung c¸c em ®· ®i vµo nỊ nÕp häc tËp, häc bµi lµm bµi ®Çy ®đ 
 +Ngoan ngo·n lƠ phÐp, vƯ sinh s¹ch sÏ .
 + §a sè c¸c em ®i häc ®ĩng giê.
 +Trong häc tËp :cã ý thøc häc tËp,thi ®ua häc tËp tèt , h¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi.
2 .KhuyÕt ®iĨm:
 +cßn 1 sè em trong líp hay lµm viƯc riªng 
 +Mét sè em cßn đi học muộn : Tuấn
3 .Tuyªn d­¬ng ,phª b×nh
 + Tuyªn d­¬ng : My 
 + Phª b×nh : Thành Nam
III.Ph­¬ng h­íng tuÇn sau :
 +Thi ®ua häc tËp x©y dùng bµi , ph¸t huy tÝnh tÝch cùc trong häc tËp.
 +§i häc ph¶i mỈc ®ång phơc vƯ sinh s¹ch sÏ, ®Çy ®đ dơng cơ häc tËp.
 +X©y dùng phong trµo vui ch¬i v¨n nghƯ.
	Ban giám hiệu kí duyệt
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(17).doc