Giáo án Ngữ văn 7 tiết 10: Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 10: Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

 1.Hiểu được khái niệm ca dao dân ca

 2.Nắm được nội dung ý nghĩa, hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình yêu quê hương đất nước

 3.Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và học thuộc lòng các bài ca dao

 4.Từ những bài ca dao HS có tình cảm yêu mến hơn quê hương đất nước và con người VN

B.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: Đèn chiếu

 2.Học sinh: Soạn bài- sưu tầm ca dao dân ca.

C.Kiểm tra bài cũ:

 1.Em hãy đọc thuộcmlòng một trong bốn bài ca dao đã học và chobiết nộI dung, nghệ thuật của bài ca dao đó?

 2.HS làm bài tập trắc nghiệm( máy chiếu)

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 10: Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10
VH
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
	1.Hiểu được khái niệm ca dao dân ca
	2.Nắm được nội dung ý nghĩa, hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình yêu quê hương đất nước
	3.Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và học thuộc lòng các bài ca dao
	4.Từ những bài ca dao HS có tình cảm yêu mến hơn quê hương đất nước và con người VN
B.Chuẩn bị:
	1.Giáo viên: Đèn chiếu
	2.Học sinh: Soạn bài- sưu tầm ca dao dân ca.
C.Kiểm tra bài cũ:
	1.Em hãy đọc thuộcmlòng một trong bốn bài ca dao đã học và chobiết nộI dung, nghệ thuật của bài ca dao đó?
	2.HS làm bài tập trắc nghiệm( máy chiếu)
D.Tổ chức các hoạt động dạy- học:
*HoẠT động 1: KhởI động
GV: GiớI thiệu bài
*Hoạt động 2: Đoc- tìm hiểu chú thích
GV: hướng dẫn HS đọc:
-B1: giọng hỏI đap: hồ hởI và tình cảmphấn khởI tự hào.
-B2: Giọng hỏI –thách thức- tự hào.
-B3: Giọng gọI mờI
-B4: Đọc nhịp chậm 4/4/4
GV: Đọc mẫu
HS: Đọc lạI
GV: lưu ý them cho HS những chú thích quan trọng
*Hoạtd dộng 3: Tìm hiểu văn bản:
1.Bài 1:
HS: đọc lạI bài ca dao- đọc phân vai
HS: Trả lời câu hỏI 1- GV chiếu lên bảng
GVH: Em hãy tìm them những cau xa dao mang hình thức đốI đáp?
HS: Trả lừoi
GV: Minh họa them
GVH: Trong bài này tạI sao cô gái, chàng trai lạI dung những địa danh vớI những đặc đime rnhư vậy để hỏI đáp?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét- chốt- chiếu phần ghi bảng lên
1.Bài 1:
HS: Đọc lại bài ca dao
GVH: Ở bài ca dao này em bắt gặp mô- típ quen thuộc nào?( rủ nhau)
GVH: Em hãy tìm them một số câu ca dao cũng theo mô –tps đó?
GVH: Cụm từ rủ nhau thể hiện mốI quan hệ gì?
GVH: Ccáh tả cảnh ở bài 2 có gì khác vớI bài 1?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét- chốt
GVH: Em có suy ngẫm gì về câu hỏI ở cuốI bài ca dao ?
GVH: Qua bài ca dao này tác gảI muốn nhắn gửI vớI chúng ta điều gì?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét- chốt- chiếu phần ghi bảng lên
3.Bài 3:
HS: Đọc lại bài ca dao
GVH; Cách tả cảnh ở bài này ntn?
GVH: Theo em, đạI từ ai ẩn chứa điều gì?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét- chốt- chiếu phần ghi bảng lên
4.Bài 4:
HS: Đọc lại bài ca dao
GVH: Theo em số tiếng trong bài ca dao này có gì khác thường? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng gì? Ý nghĩa gì?
GVH: các từ ni, tê gợI cho ngườI nghe ngườI đọc cảm giác và ấn tượng gì?
GVH: Theo em, trong bài ca dao này tác giả đa sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét- chốt- chiếu phần ghi bảng lên
GVH: em hãy phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuốI?
*Hoạt động 4: Tổng kết:
GVH: cả 4 bài ca dao trên cùng nói chung về hcủ đề gì?
GVH: cả 4 bài đã sử dụng những biện pháp nghệ thuạt anò là nỗi bật?
HS: Đọc phần GN
*Hoạt động 4: Luyện tập
GV: Hướng dẫ HS thự hiện các bài tập ở SGK
I.Đoc- tìm hiểu chú thích:
1.Đọc:
2.Các chú thích cần lưu ý:
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Bài 1:
-LốI hát này nhằm để đo độ hiểu biết của nhau về kiến thức địa lí, lịch sử.
-HỏI đáp như vậy là để thể hiện, chia sẽ sự hiểu biết cũng như niềm tự hào, tình yêu đốI vớI quê hương đất nước.
2.Bài 2: Phong cảnh Hồ Gươm được gớI thiệu bằng những cái tên mf không đi sâu miêu tả cụ thể để đảm bảo sự ngắn gọn, gọI mờI tự xem, tự ngẫm nghĩ.
-Bài ca là lờI nhắn nhủ con cháu phảI biết tiếp tục giữ gìn và xây dựng non nước cho xứng đáng vớI truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc
3.Bài 3:
Kết túc bài ca là lờI mờI, lờI nhắn gửI thể hiện tình yêu, lòng tự hào đốI vớI cảnh đẹp xứ Huế ,mặc khắc như muốn chia sẻ vớI mọI ngườI về cảnh đẹp và tình yêu cùng lòng tự hào đốI vớI quê hương
4.bài 4: 
-Bằng những câu thơ kéo dài khác thường và cách sử dụng các điệp ngữ, đảo ngữ, bài ca đã làm cho nưgừoi đọcthấy cánh đồng không chỉ rộng lớn mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống.
-Hai dòng cuốI, hồn của cảnh đã hiện lên.Đó chính là con ngườI, là cô thôn nữ mảnh mai, nhiều duyên thầm và đầy sức sống.
III.Tổng kết; ( GN Sgk/40)
IV.Luyện tập:
E.Dặn dò: 
	1.Học thuộc lòng các bài ca dao – nắm được nộI dung nghệ thuạt của từng bài.
	2.Học thuộc lòng phần Gn
	3.Soạn Những câu hát than thân

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 10-NHUNG CAU HAT VE TINH YEU QUE HUONG DAT NUOC.doc