Ngữ Văn:Tiết 29:
Văn bản: QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
A.Mục tiêu cần đạt:
1.HS hình dung à cảm nhận được bức tranh thiên nhiên Đèo Ngang và tâm trạng buồn ,cô đơn của tác giả.
Bước đầu nắm ddược một số đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
2.Rèn luyện kĩ năng phân tích và cảm nhận thơ trữ tình được viết theo thể thơ Đường luật.
3.Tích hợp với từ Hán Việt,ca dao,lịch sử thời Hậu Lê,Nguyễn.
B.Chuẩn bị:
-HS:đọc bài thơ và soạn các câu hỏi phần đọc -hiểu VB
-GV:Soan,nghiên cứu các tài liệu liên quan
Soạn giáo án điện tử để dạy trên máy chiếu
Thứ sáu ngày 14/10/2010 Ngữ Văn:Tiết 29: Văn bản: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) A.Mục tiêu cần đạt: 1.HS hình dung à cảm nhận được bức tranh thiên nhiên Đèo Ngang và tâm trạng buồn ,cô đơn của tác giả. Bước đầu nắm ddược một số đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật 2.Rèn luyện kĩ năng phân tích và cảm nhận thơ trữ tình được viết theo thể thơ Đường luật. 3.Tích hợp với từ Hán Việt,ca dao,lịch sử thời Hậu Lê,Nguyễn. B.Chuẩn bị: -HS:đọc bài thơ và soạn các câu hỏi phần đọc -hiểu VB -GV:Soan,nghiên cứu các tài liệu liên quan Soạn giáo án điện tử để dạy trên máy chiếu C.Các hoạt động dạy học Thời lượng Nội dung chính HĐ của GV HĐ của HS 3' 1' 10' 15' 10' 4' 2' Hoạt động 1 Có hai lớp nghĩa : 1,Tả thực bánh trôi nước 2, Ca ngợi vẻ đẹp,phẩm chất trong trắng son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa và cảm thông sâu sắc cho thân phậnchìm nổi của họ. Hoạt động 2:Giới thiiệu vị trí Đèo Ngang và bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan Hoạt động 3: I.Đọc và tìm hiểu chung 1,Tác giả:BHTQ tên là Nguyễn Thị Hinh sống ở TK XIX.Quê làng Nghi Tàm,phủ Tây Hồ ,Hà Nội (MC) 2,Hoàn cảnh sáng tác:Trên đường từ Thăng Long vào kinh đô Huế giữ chức Cung trung giáo tập(MC) 3,Đọc bài thơ,chú thích: 4,Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật(MC) Mỗi bài 8 câu,mỗi câu 7 chữ,vần gieo ở chữ cuối các câu 11,2,4,6,8-một vần"a" Hoạt động 4: II.Đọc-hiểu văn bản: 1,Cảnh sắc đèo Ngang: Thảo luận nhóm:(MC) -Bóng xế tà:trời đã về chiều,nắng tắt,ngày tàn-thời gian NT,gợi buồn trong lòng người Điệp từ chen tô đậm vẻ ban sơ,rậm rạp ,gợi cảm giác rợn ngợp. -NTđói,đảo ngữ,dùng từ láy gợi hình->cuộc sống con người thưa thớt ,đìu hiu -Âm thanh con quốc quốc,cái gia gia nghe khắc khoải,não lòng NTđối,đảo ngữ chơi chữ:quốc-nước gia- nhà ẩn dụ:tâm trạnh nhớ nứơc ,thương nhà,hoài cổ của BHTQ. *Cảnh thiên nhiên núi đèo bát ngát,thấp thoáng sự sống con người nhưng còn hoang sơ cảnh được nhìn lúc chiều tà mang vẻ buồn,vắng lặng,đìu hiu. 2,Tâm trạng lữ khách: -Hình thức biểu cảm: + Mượn cảnh nói tình(gián tiếp) +Trực tiếp tả tình -2 câu kết:nỗi buồn cô đơn -Nhịp thơ 4/1/1/1 như một thoáng thẫn thờ ngao ngán! -MC cảnh trời, mây ,nước trời, mây, nước(bao la ,mênh mông)><một mảnh tình riêng (nhỏ bé ,cô đơn) -Ta với ta:cô đơn tuyệt đối,nỗi niềm không biết bày tỏ cùng ai. Hoạt động 5 III.Tổng kết: MC 1,ND:-Cảnh đèo Ngang hoang sơ ,heo hút -Tâm trạng buồn,cô đơn 2,NT:Phong cách thơ trang nhã NT tả cảnh ngụ tình NT đối,đảo ngữ,ẩn dụ,chơi chữ... Hoạt động 6: Củng cố dặn dò: MC:Hình ảnh : -Hầm đường bộ Đèo Ngang -Đường lên đeo Ngang -Cổng Hoành Sơn trên đỉnh Đèo Ngang -Bài thơ qua Đèo Ngang nhớ Bà Huyện Thanh Quan của tác giả Trần Văn Lợi(Tạp chí Văn học &tuổi trẻ,số 8-2003) *Kiểm tra bài cũ: ?Đọc thuộc lòng bài thơ "Bánh trôi nước" và nêu các lớp nghĩa của bài thơ? *Giới thiệu bài ?Dựa vào chú thích * hãy nêu vài nét về tác giả? -Giải thích về tênBHTQ và nói thêm :xuất thân trong một gđ quan lại ,là người có học,giỏi nữ công gia chánh... ?Bài thơ Qua Đèo Ngang được sáng tác trong hoàn cảnh nào? HD đọc:giọng chậm, buồn -Đọc mẫu -Gọi HS đọc MC:Hình ảnh toàn cảnh Đèo Ngang để chú thích về Đèo Ngang ?Trình bày hiểu biết của em về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật:Số câu trong bài,số chữ trong câu,cách gieo vần -Nói thêm về luật B-T,bố cục đề-thực- luận -kết,đối(MC).Nếu không đúng luật bị cho là thất luật. MC:Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết nào? -Thời gian: -Không gian: -Cảnh vật: -Cuộc sống con người: -Âm thanh: ?Thời điểm bóng xế tà tác động ntn đến tình cảm con người?(liên hệ với chiều chiều trong ca dao?) ?Từ chen được lặp lại 2 lần ở câu 2 có tác dụng gì? -Chuyển:Nhìn trước mặt là cảnh đèo núi hoang sơ, lữ khách phóng tầm mắt ra xa tìm hình ảnh cuộc sống con người . ?Cảm nhận của em về cuộc sống con người trong câu 3-4? ?Hai câu thơ sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?Tác dụng? MC để hs phân tích NT đối ?Trong cái vắng lặng đìu hiu của buổi chiều tà,âm thanh con quốc quốc,cái gia gia có làm cho cảnh vui lên không?Âm thanh ấy gợi cảm giác gì? ?Hai câu luận sử dụng những biện pháp NT gì? -Liên hệ tâm trạng hoài cổ trong bài Thăng Long thành hoài cổ -Qua những phân tích trên ,hãy nêu nhận xét chung về cảnh Đèo Ngang? -Chuyển:Cảnh buồn vắng hay chính lòng người đang mang nặng nỗi niềm tâm sự? MC:?Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua những hình thức nào? A.Mượn cảnh để nói tình B.Trực tiếp tả tình C.Mượn cảnh nói tình và trực tiếp tả tình ?Những câu thơ nào trực tiếp tả tình?Nói về tâm trạng gì? ?Nhận xét về nhịp thơ của câu 7? ?Nói đến một mảnh tình riêng giữa trời,mây, nước có gì khác nói một mảnh tình riêng trong một không gian chật hẹp? ?Em hiểu ta với ta hàm ý gì? ?Hãy tổng kết về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Qua đèo Ngang là một bài thơ hay và sẽ bất tử với thời gian.Dù ngày nay qua dãy Hoành Sơn đã có hầm đường bộ nhưng chắc hẳn ai đã từng đọc bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan đều muốn một lần được đi trên con đường đèo cheo leo và dừng chân đứng lại trên cổng Hoành Sơn để mường tượng một bức tượng nữ sỹ đứng trong bóng chiều trên đỉnh đèo... *Dặn dò:về nhà đọc thuộc lòng bài thơ ,viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ về cảnh đèo Ngang trong bài thơ. -Đọc -Trả lời -Nghe -trả lời -Nghe-hiểu -Trả lời -Nghe -Đọc -Nhận xét -Xem hình ảnh-nghe -quan sát, trình bày -Nghe hiểu -Thảo luận và trả lời -Liên hệ,trả lời -trả lời -Nghe -Trình bày cảm nhận -Quan sát,phân tích NT đối -Trả lời -Nghe -Nhận xét -Nghe -Thảo luận,trả lời vào phiếu nhóm -Trả lời -Nhịp 4/1/1/1 -Trả lời -Tổng kết về nội dung và nghệ thuật -Đọc phần ghi nhớ -Xem, nghe,tưởng tượng.
Tài liệu đính kèm: