T7: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Kiến thức: - Biết khái niệm kiểu dữ liệu
- Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số
- Biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người và máy tính.
2. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc
II/ CHUẨN BỊ:
Gv: Bảng 1,2,3,4 ở sgk
Hs: Nghiên cứu trước bài
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định
2. Bài cũ: Trong Pascal dấu chấm phẩy dùng để làm gì?
Ngày soạn: 06/9/09 Ngày giảng: 10/9/09 T7: Chương trình máy tính và dữ liệu I/ Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Biết khái niệm kiểu dữ liệu - Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số - Biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người và máy tính. 2. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc II/ Chuẩn bị: Gv: Bảng 1,2,3,4 ở sgk Hs: Nghiên cứu trước bài III/ Hoạt động dạy học: 1.ổn định 2. Bài cũ: Trong Pascal dấu chấm phẩy dùng để làm gì? 3. bài mới: HĐ1: Dữ liệu và kiểu dữ liệu Mục tiêu: HS biết khái niệm dữ liệu và một số kiểu dữ lệu Nội dụng: Giới thiệu một số kiểu dữ liệu Các bước tiến hành: HĐGV HĐHS Ghi bảng ?ở lớp dưới ta đã học những kiểu dữ liệu nào? !ở Pascal cũng có các kiểu dữ liệu như vậy. Các kiểu dữ liệu khác nhau thì thực hiện các phép xử lí khác nhau. Vd: ta có thể thực hiện các phép toán với các số nhưng với các câu chữ thì phép toán đó ko có nghĩa. !GV cho hs nghiên cứu sgk ? Có những dạng dữ liệu nào? ! cho hs quan sát ví dụ 1 ? Trong ví dụ này có những kiểu dữ liệu nào? !Gv chốt lại và treo bảng phụ của ví dụ 2 Hs trả lời Dl: số và chữ. Nghiên cứu sgk Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Hs suy nghĩ trả lời Ghi vở Dữ liệu và kiểu dữ liệu Ví dụ1: (Treo bảng phụ) Chao cac ban 2007+5123=7130 Ví dụ 2: (Treo bảng phụ) Tên kiểu phạm vi giá trị Integer Số nguyên từ -215->215-1 real Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9x10-39 -> 1,7x1038 char Một kí tự trong bảng chữ cái string Xâu kí tự, tôi đa gồm 255 kí tự HĐ2: Các phép toán với dữ liệu kiểu số: Mục tiêu: HS biết các phép toán sử dụng trong Pascal Nội dung: Các phép toán Các bước thực hiện: HĐGV HĐHS Ghi bảng ? nhắc lại các phép toán trong Excel? !Gv cho Hs nghiên cứu sgk ?Các phép toán trong Pascal có gì khác không? !Gv chốt lại và treo bảng 2 !gv lấy một số ví dụ về phép toán Giới thiệu cách ghi phép toán, thứ tự thực hiện phép toán. Chú ý: chỉ sử dụng được dấu ngoặc tròn gv ghi ví dụ lên bảng. !Gv cho hs chuyển đổi một só biểu thức toán học sang dạng biểu thức Pascal. Hs nhớ và nhắc lại Hs nghiên cứu sgk Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi HS ghi vở HS chuyển đổi theo yêu cầu của gv Các phép toán với dữ liệu kiểu số Kí hiệu phép toán Kiểu dữ liệu + Cộng số nguyên,số thực - trừ số nguyên,số thực * nhân số nguyên,số thực / chia số nguyên,số thực div chia lấy phần nguyên số nguyên mod chia lấy phần dư số nguyên Ví dụ: ((a+b)*(c-d)+6)/3-a 4.Cũng cố: Có các dạng dữ liệu nào? Trong Pascal có các phép toán nào? được ghi như thế nào? IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 06/9/09 Ngày giảng: 11/9/09 T8: Chương trình máy tính và dữ liệu I/ Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Biết khái niệm kiểu dữ liệu - Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số - Biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người và máy tính. 2. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc II/ Chuẩn bị: Gv: Bảng 1,2,3,4 ở sgk Hs: Nghiên cứu trước bài III/ Hoạt động dạy học: 1.ổn định 2. Bài cũ: Nêu các kiểu dữ liệu đã học trong ngôn ngữ Pascal? Nêu các phép toán và các quy tắc tính các biểu thức số học? 3. bài mới: HĐ1: Các phép toán so sánh a .Mục tiêu: Biết được các phép so sánh và cách viết các phép so sánh trong Pascal b. Nội dung: các phép so sánh và cách viết c. Các bước thực hiện: HĐGV HĐHS ghi bảng !Gv giơi thiệu: Ngoài các phép toán số học ta thường so sánh các số. các kí hiệu quen thuộc. Gv cho hs quan sát bảng 3 ?Kết quả so sánh là gì? Gv chốt: kết quả so sánh chỉ có thể đúng hoặc sai. ! khi viết chương trình để so sánh ta sử dụng các kí hiệu do ngôn ngữ quy định ! Gv giới thiệu cách viết các phép so sánh trong Pascal Gv cho hs ghi một số ví dụ HS chú ý lắng nghe quan sát bảng 3 Hs suy nghĩ trả lời HS theo dỏi ghi bài 3.Các phép so sánh Kí hiệu Phép so sánh Ví dụ = bằng 5=5 < nhỏ hơn 3<5 > lớn hơn 9>6 ≠ () khác 6≠5(65) ≤ (<=) nhỏ hơn hoặc bằng 5≤6(5<=6) ≥ (>=) lớn hơn hoặc bằng 9≥6(9>=6) Ví dụ: 5 <= 6 9 >= 6 6 5 HĐ2: Giao tiếp người - máy tính a. Mục tiêu: Nắm được khái niệm tương tác giữa người và máy tính b. Nội dung: Thực hiện giao tiếp giữa người và máy tính c.Các bước thực hiện: HĐGV HĐHS ghi bảng Gv minh họa trên máy tính bằng một chương trình cụ thể để HS thấy được khái niệm tương tác giữa người và máy Trong quá trình thực hiện con người can thiệp về tính toán, kiểm tra điều chỉnh bổ sung máy tính cũng cho thông tinh về kết quả, thông báo được gọi là giao tiếp Vậy giao tiếp giữa người và máy là gì? Gv chốt cho hs ghi vở Hs chú ý lắng nghe Hs ghi vở Hs suy nghĩ trả lời Hs ghi vở Giao tiếp người - máy tính Quá trình trao đổi dữ liẹu hai chiều giữa người và máy tính khi chương trình hoạt động gọi là tương tác giữa người và máytính. Cũng cố: Làm bài tập câu a bài 1 của bài thực hành Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài theo vở ghi. - Làm bài tập ở sgk, - Xem trước bài thực hành 2 IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: