A. MỤC TIÊU:
+) Tiếp tục củng cố các kiến thức: Định nghĩa về đồ thị hàm số, dạng đồ thị của hàm số y = ax (với a 0).
+) Rèn kĩ năng giải các dạng toán: vẽ đồ thị hàm số; xác định hệ số a khi cho biết đồ thị của hàm số; xác định toạ độ của một điểm của đồ thị hàm số; tính chu vi, diện tích của hình tạo bởi đồ thị của các hàm số
+) Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ.
GV: Bảng phụ.
HS: Phiếu học tập.
Soạn: 21 - 12- 2009 Giảng: 2- 1 - 2010 Chủ đề 5: Tiết 18 Đồ thị hàm số y = ax (a 0) (tiếp) Mục tiêu: +) Tiếp tục củng cố các kiến thức: Định nghĩa về đồ thị hàm số, dạng đồ thị của hàm số y = ax (với a 0). +) Rèn kĩ năng giải các dạng toán: vẽ đồ thị hàm số; xác định hệ số a khi cho biết đồ thị của hàm số; xác định toạ độ của một điểm của đồ thị hàm số; tính chu vi, diện tích của hình tạo bởi đồ thị của các hàm số +) Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic. B. Chuẩn bị. GV: Bảng phụ. HS: Phiếu học tập. c.Tiến trình dạy học. I. Tổ chức. (1phút) II. Kiểm tra. (3phút) - Thế nào là hàm số? Cho ví dụ minh hoạ? - Thế nào là đồ thị hàm số? - Nêu dạng của đồ thị hàm số y = ax (a 0) III. Bài mới. (35phút) Dạng 1. Xác định hệ số của đồ thị hàm số khi biết đồ thị của của hàm số đó. (15’) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Đưa ra bài tập. 0 x y A -3 -2 -1 -3 -2 -1 3 2 1 3 2 1 4 5 6 -4 B C Bài tập: Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường thẳng OA trong hình vẽ. a) Hãy xác định hệ số a. b) Đánh dấu điểm B trên đồ thị có hoành độ 3 Điểm B có tung độ Bao nhiêu? c) Đánh dấu điểm C trên đồ thị có tung độ - 4 Điểm C có tung độ Bao nhiêu? GV: Cho HS đọc bài. HS: Thực hiện cá nhân. GV: Cho HS kiểm tra chéo bài của nhau. - Nếu HS còn lúng túng GV cần hướng dẫn: ? Hãy xác định hoành độ và tung độ của điểm A. ? Thay hoành (x) độ và tung độ (y) tìm được vào đồ thị ta có điều gì. Dạng 2. Tính diện tích của hình tạo bởi đồ thị của các hàm số. (20’) GV: Đưa ra bài tập . B Bài tập: Trên mặt phẳng toạ độ 0xy, đồ thị của hai hàm số y = f(x) là là ba điểm A, B, C. Tính diện tích của hình tạo bởi ba điểm trên. y Đáp số: 3 SABC = 4,5 2 C A 4 1 1 2 3 -1 -2 -3 -1 -2 -3 x 0 GV: Yêu cầu HS thực hiện cá nhân. GV: Cho HS nêu phương pháp làm. GV: Chuẩn lại kiến thức. GV: Cho HS tìm hiểu bài tập ít phút. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Cho HS lên bảng thực hiện. GV: Cho HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. HS: Nhận xét và sửa sai nếu có. GV: Lưu ý cho HS sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. IV. Củng cố. (3phút) GV: Cho HS nhắc lại các dạng toán về hàm số y = ax (a 0) và phương pháp thực hiện các dạng toán đó. V. Hướng dẫn về nhà (3phút) 1. 2. 3. Nắm vững định nghĩa và dạng đồ thị của hàm số y = ax (a 0). Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập: Bài tập: Cạnh đáy của một tam giác có độ dài 6 (m), chiều cao ứng với cạnh đáy là x (m). Hãy biểu diễn diện tích y (m2) theo x. 1) Vẽ đồ thị hàm số f(x) đó. 2) Diện tích tam giác bằng bao nhiêu khi: a) x = 4(m) b) x = 5 (m) 3) Chiều cao x bằng bao nhiêu khi diện tích y của tam giác bằng a) 24 (m2) b) 36 (m2) Ký duyệt: 28/12/2009
Tài liệu đính kèm: