Giáo án tự chọn Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ I

Giáo án tự chọn Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ I

CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ

A. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

 - Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ

2/ Kỹ năng:

 - HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các pt hợp lý

3/ Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học

B. Chuẩn bị:

 - GV: HT bài tập, bảng phụ.

 - HS : Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ, chữa BT:

3. Bài mới:

 

doc 34 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1
CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu: 
1/ Kiến thức:
 - Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ
2/ Kỹ năng:
 - HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các pt hợp lý
3/ Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học
B. Chuẩn bị: 
 - GV: HT bài tập, bảng phụ.
 - HS : Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ, chữa BT: 
3. Bài mới:
Hoạt động thầy - trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
- HS1: Cho 2 số hữu tỉ: (m¹0), Viết dạng TQ cộng trừ 2 số hữu tỉ x, y
Tính: 
Hoạt Động 2: Vận dụng.
1, Củng cố kiến thức cơ bản
- GV: Gọi 2 HS lên bảng.
- HS dưới lớp làm vào nháp – n.xét
 HS1: a, HS2: b,
 c, d,
Thi: Ai tính nhanh hơn – (đúng)
Khắc sâu KT: 
2HS: tiếp tục lên bảng làm bài
HS1: a, b
HS2: c, d
Lưu ý: t/c phép toán: đặc biệt
a.c + b.c = (a+b).c
A/ Kiến thức cấn nhớ:
1 , x Q; y Q
B/ Vận dụng
1, Bài số 1: Tính:
a, c, 
b, d, 
Bài số 2: Tính:
4. Củng cố:
 - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
 - Ôn KT về gt tương đối của số hữu tỉ
 - BT: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2.
CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu: 
1/ Kiến thức:
 - Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ
2/ Kỹ năng:
 - HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các pt hợp lý
3/ Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học
B. Chuẩn bị: 
 - GV: HT bài tập, bảng phụ.
 - HS : Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ, chữa BT: 
3. Bài mới:
Hoạt động thầy – trò
	Ghi bảng	
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
Điền vào chỗ trống:
x.y = ....
x:y = ....
tính hợp lý: 
Hoạt Động 2: Vận dụng.
2/ Dạng toán tìm x:
Tìm x biết:
- Để tìm gt của x em vận dụng Kt cơ bản nào ? 
- GS: Quy tắc chuyển vế
 a, b, c, d,m Q
 a + b – c – d = m
 => a – m = - b + c + d
- HS: Hoạt động nhóm làm bài (6 nhóm)
Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả
GV: Thu bài các nhóm
 N1: a, c
 N2: b, d
3/ Dạng toán tổng hợp 
Tính nhanh:
a, 
b, 
A/ Kiến thức cấn nhớ:
 ; 
B/ Vận dụng
Bài số 4:
a)
b)
 c, 
d)
Bài số 5:
a, Nhóm các số hạng là hai số đối nhau 
tổng 
b, Nxét: 
4. Củng cố:
 - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
 - Ôn KT về gt tương đối của số hữu tỉ
 - BT: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3.
HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
A. Mục tiêu: 
 1/ Kiến thức:
 - HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
 - HS nắm vững các kiển thức cơ bản về tiên đề Ơclít; hiểu rõ cấu trúc của 1 định lý, biết phát biểu 1 mệnh đề dưới dạng “ Nếu .... thì....” phân biệt với tiên đề, định nghĩa.
- Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song
2/ Kỹ năng:
 - Biết vẽ hình chính xác, nhanh
 - Tập suy luận
 - Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể.
 - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác.
 3/ Thái độ:
 - Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toán
B. Chuẩn bị: 
 - GV: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận
 - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ, chữa BT: 
3. Bài mới:
Hoạt động thầy - trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Các kiến thức cơ bản cần nhớ
- Yc HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song:
HS1: ( GV đưa bài tập bảng phụ)
Bài tập: pb’ nào sau đây là sai:
A - Hai đường thẳng vuông góc sẽ tạo 
 thành 4 góc vuông
B - Đường trung trực của đoạn thẳng AB đi qua trung điểm của đoạn AB.
E – Hai góc đối đỉnh thì bù nhau
C – Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
D – Qua 1 đ’ nằm ngoài 1 đt’, có một và chỉ 1 đt’ song song với đường thẳng ấy.
HS2: Phát biểu nào sau đây là đúng: 
A – Hai đường thẳng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau.
B – Cho 2 đt’ song song a và b. Nếu đt’ d ^ a thì d cũng ^ b.
C – Với 3 đt’ a,b,c
 Nếu a ^ b và b ^ c thì a ^ c 
D – 2 đt’ xx’ và yy’ cắt tại O nếu xoy = 900 thì 3 góc còn lại cũng là góc vuông.
I. Các kiến thức cơ bản cần nhớ:
- Định nghĩa, tính chất về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song:
- Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng
II. Vận dụng:
Bài 1: E – sai
Bài 2: A, B, C đúng
4. Củng cố:
- GV khắc sâu KT qua bài học
- HDVN: Ôn tập kiến thức cơ bản chương I
 5. Hướng dẫn học ở nhà: 
 - Ôn tập Kt về tiên đề Ơclít về đường thẳng song song.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4.
HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
A. Mục tiêu: 
 1/ Kiến thức:
 - HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
 - HS nắm vững các kiển thức cơ bản về tiên đề Ơclít; hiểu rõ cấu trúc của 1 định lý, biết phát biểu 1 mệnh đề dưới dạng “ Nếu .... thì....” phân biệt với tiên đề, định nghĩa.
- Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song
2/ Kỹ năng:
 - Biết vẽ hình chính xác, nhanh
 - Tập suy luận
 - Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể.
 - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác.
 3/ Thái độ:
 - Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toán
B. Chuẩn bị: 
 - GV: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận
 - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ, chữa BT: 
3. Bài mới:
Hoạt động thầy - trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Các kiến thức cơ bản cần nhớ
- Yc HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song:
Hoạt Động 2: Vận dụng.
Dạng 1: vẽ đt’ vuông góc và vẽ đt’ song song
- GV đưa bài tập:
 vẽ xoy = 450; lấy A ox
qua A vẽ d1 ^ ox; d2 ^ oy
Bài 2: Cho tam giác ABC hãy vẽ một đoạn thẳng AD sao cho AD = BC và vẽ đường thẳng AD//BC
* Cho HSHĐ cá nhân làm bài trên bảng phụ ( bảng con)
+ T/c cho HS thảo luận chung cả lớp
- GV thu một số bài của HS cho HS khác nhận xét
? Nêu rõ cách vẽ trong mỗi trường hợp, so sánh với cách vẽ của mình.
2/ Kiểm tra kiến thức cơ bản:
HS1:
Tiên đề Ơclít thừa nhận điều gì về hai đường thẳng song song ?
HS2: T/c của 2 đt’ song song khác nhau như thế nào ? 
HS3; Phát biểu 1 định lý mà em biết dưới dạng “ Nếu ...thì...’’
Gv: T/c cho HS nhận xét và thống nhất 2 câu trả lời trên 
2, Bằng cách đưa ra bảng phụ y/c HS điền chỗ trống :
Gv lưu ý HS: t/c của 2 đt’ song song được suy ra từ tiên đề Ơclít
A/ Kiến thức cấn nhớ:
B/ Vận dụng.
Bài tập 3 (109 - ôn tập)
 x
 A
 450 d1
 O 
 d2 y
Bài tập 8 ( 116 – SBT)
HSA: 	 A
 D 
- Vẽ góc CAx
Sao cho: B C
CAx = ACB
- Trên tia Ax lấy điểm A sao cho
 AD = BC
 A
 D
 B C
1, Nhà toán học Ơclít thừa nhận tính duy ý của 1 đt’ qua 1 đ’ A là song song với 1 đt’ a (A Ïa)
Điều thựa nhận đó là 1 tiên đề
2, Đây là 2 t/c được diến tả bằng 2 mệnh đề đảo nhau.
a, c cắt a lvà b nếu 2 góc sole trong bằng nhau ( hoặc ....) thì a//b
b, a//b
c cắt a vàb => hai góc.....
3, Nếu
 A nằm ngoài đt’ d
 d’ đia qua A Thì d’ là..........
 d’ //d
4. Củng cố:
- GV khắc sâu KT qua bài học
- HDVN: Ôn tập kiến thức cơ bản chương I
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
 - Ôn tập Kt về tiên đề Ơclít về đường thẳng song song.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5.
HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
A. Mục tiêu: 
 1/ Kiến thức:
 - HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
 - HS nắm vững các kiển thức cơ bản về tiên đề Ơclít; hiểu rõ cấu trúc của 1 định lý, biết phát biểu 1 mệnh đề dưới dạng “ Nếu .... thì....” phân biệt với tiên đề, định nghĩa.
- Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song
2/ Kỹ năng:
 - Biết vẽ hình chính xác, nhanh
 - Tập suy luận
 - Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể.
 - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác.
 3/ Thái độ:
 - Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toán
B. Chuẩn bị: 
 - GV: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận
 - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ, chữa BT: 
3. Bài mới:
Hoạt động thầy - trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Các kiến thức cơ bản cần nhớ
- Yc HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song:
Hoạt Động 2: Vận dụng.
Dạng 2: Luyện tập suy luận toán học .
MT: HS biết vận dụng những điều đã biết, dữ kiện gt cho trong bài toán để chứng tỏ 1 mệnh đề là đúng.
Y/c: Các bước suy luận phải có căn cứ
GV đưa đề bài bảng phụ: Hai đường thẳng a và b song song với nhau. Đường thẳng c cắt a,b lần lượt tại A và B, một góc ơ đỉnh a có số đo n0. Tính các góc ở đỉnh B 
- HS HĐ cá nhân (3’)
1 em lên bảng trình bày. GV kiểm tra vở 1-3 HS chấm điểm
Bài 2: GV đưa đề bài lên bảng phụ – Hình vẽ. Y/c 1 HS đọc
HS2: XĐ gt, kl bài toán
GVHD HS tập suy luận
GV: Để chứng minh 2 góc bằng nhau có những cách nào
HS: - CM 2 góc có số đo bằng nhau
 - CM 2 góc cùng bằng góc thứ 3
 ..........
+ Với bài toán đã cho em chọn hướng nào để CM ?
HS: CM: P = C bằng cách CM: P = Â1
 C = Â1
Y/c HS chỉ rõ kiến thức vận dụng
A/ Kiến thức cấn nhớ:
B/ Vận dụng.
* Bài Tập số 13: (120 – SBT) C 
giả sử Â1 = n0 A a
Thế thì: 
B1 = n0 (vì B1, Â1 3 2 b
là hai góc đồng vị) 4 1
B2 = 1800 – n0 B
(B2 và Â1 là cặp góc trong cùng phía)
B3 = n0 (B3 và Â1 là cặp góc sole trong)
B4 = 180 – n0 ( B4và B2là cặp góc đối đỉnh.
 P A p R 
 q r
 B C
 Q
Bài 2 :
 D ABC
 qua A vẽ p //BC
 GT qua B vẽ q // AC
 qua C vẽ r //AB
 p,q,r lần lượt cắt nhau tại P,Q,R
 KL So sánh các góc của D PQR với các 
 góc của D ABC
Giải: 
+ P = Â1 ( Hai góc đồng vị do q//AC bị cắt bởi P)
Mà Â1 = C1 ( Hai góc so le do P//BC bị cắt AC)
Vậy P = C
HS lập luận tương tự chỉ ra Q = A; R= B
4. Củng cố:
- GV khắc sâu KT qua bài học
- HDVN: Ôn tập kiến thức cơ bản chương I
 Bài tập: 22,23 (128 –SBT)
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
 - Ôn tập Kt về tiên đề Ơclít về đường thẳng song song.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6.
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu: 
1/ Kiến thức:
 - HS được củng cố các kiến thức về CT của 1 số hữu tỉ
 - Khắc sâu ĐN, quy ước và các quy tắc
2/ Kỹ năng:
 - HS biết vận dụng kiến thức trong các bà ... ; CD=OD-OC 
Mà OA=OC; OB=OD) (c)
= (cmt) (g)
= (AOD=COB) (g)
=> CED=AEB (g-c-g)
c) CM: DE là tia phân giác của 
xét OCE và OAE có:
OE: chung (c)
OC=OA (gt) (c)
EC=EA (CED=AEB) (c)
=> CED=AEB (c-c-c)
=> = (2 góc tương ứng) 
Mà tia OE nằm giưa 2 tia OX,OY .
4: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 13.
 SỐ THỰC
A. Mục tiêu: 
1/ Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R)
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng so sánh số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số.
- Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N Z Q R
 3/ Thái độ:
 - HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức
B. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ bài tập trắc nghiệm, HT bài tập
 - HS : Ôn KT về luỹ thừa.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Điền các dấu () vào ô trống:
 -2  Q; 1  R;  I;  Z.
- Số thực là gì? Cho ví dụ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thày- trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết:
1. TËp hîp nh÷ng sè thùc bao gåm nh÷ng sè nµo?
2. V× sao nãi trôc sè lµ nh÷ng trôc sè thùc.
Hoạt động 2 : Luyện tập
* Lµm bµi 91 (SGK) . §iÒn ch÷ thÝch hîp vµo « vu«ng: (GV ®­a ®Ò bµi b»ng b¶ng phô. NÕu HS kh«ng lµm ®­îc GV h­íng dÉn)
- Nªu quy t¾c so s¸nh hai sè thùc ©m.
2. Lµm bµi 92 (SGK)
D¹ng 2: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc:
 1. Bµi 120 (SBT)
TÝnh b»ng c¸nh hîp lý
* C¸ch tÝnh hîp lý ë ®©y lµ g×?
2. Lµm bµi 90 (SGK)
Thùc hiÖn phÐp tÝnh
a, ; 
b,
D¹ng 3:
1. Lµm bµi 93 (SGK)
2. Lµm bµi 126 (SBT)
T×m x, biÕt:
a, 3( 10.x) = 111.
b, 3( 10.x) = 111
1. Lµm bµi 94 (SGK) h·y t×m giao cña c¸c tËp hîp.
2. Nªu mèi quan hÖ c¸c tËp hîp ®· häc
 I. Lý thuyết:
HS tr¶ lêi: 
( R bao gåm sè h÷u tû vµ sè v« tû)
HS tr¶ lêi:
( Trôc sè lµ trôc sè thùc v× c¸c ®iÓm biÓu diÔn sè thùc l¾p ®Çy truc sè)
II/ Luyện tập:
D¹ng 1: so s¸nh c¸c sè thùc
Bµi 91 trang 45
0
a, -3,02 < 3, 1
0
b, - 7,5 8 >- 7,513
9
c, - 0,4 854 < - 0,49826
9
d, - 1, 0765 < - 1,892
Bµi 92 SGK
a, -3,2 < - 1,5 < -< 1 < 7,4
b, 
Bµi 120 (SBT)
a,
A=
Bµi 90 (SGK)
a, KQ: - 8,91
b, KQ: -1
D¹ng 3: T×m x:
Bµi 93 (SGK)
a, 3,2.x+(-1,2).x+2,7 = - 4,9
Þ (3,2-1,2)x = - 4,9-2,7
Þ 2x = - 7,6
 x = - 3,8
b, KQ: x=2,3.
Bµi 126 trang 21(SBT)
a, 3(10.x) = 111
 10x = 111:3
 10x = 37
 x = 3,7
b, KQ: x = 27
D¹ng 4: To¸n vÒ tËp hîp sè.
a, Q Ç I = F
b, R Ç I = I
4/ Hướng dẫn học ở nhà
- Trả lời 5 câu hỏi phần ôn tập chương.
- Làm bài tập 94, 96; 97; 101 (SGK).
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 14.
 ĐẠI LƯỢNG
TỈ LỆ THUẬN - TỈ LỆ NGHỊCH
A. Mục tiêu: 
- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ.
- HS biết liên hệ với các bài toán trong thực tế.
B. Chuẩn bị: 
- GV: SGK – TLTK, bảng phụ.
- HS: SGK – dụng cụ học tập.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động của thày- trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết:
- GV kiểm tra:
HS1: Định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận, nêu tính chất.
HS2: Định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nêu tính chất.
Hoạt động 2: Vận dụng
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- 1 học sinh đọc đề bài
? Đề bài cho biết điều gì? Hỏi chúng ta điều gì.
- HS trả lời theo câu hỏi của giáo viên 
? m và V là 2 đl có quan hệ với nhau như thế nào 
? Ta có tỉ lệ thức nào.
? m1 và m2 còn quan hệ với nhau như thế nào
- GV treo bảng phụ ghi cách giải 2 và hướng dẫn học sinh 
- Hs chú ý theo dõi
- HS đọc đề toán
- HS làm bài vào bảng nhóm.
- Trước khi học sinh làm giáo viên hướng dẫn như bài toán 1
- GV cho hs làm bài tập 34 – SBT
? Bài tập cho biết gì ? Yêu cầu ta tìm gì?
? Hai đại lượng nào tỉ lệ nghịch?
- Gọi hs lên bảng trình bày.
I- lý thuyết:
( Nội dung kiến thức HS vừa trả lời )
II – Bài tập:
1. Bài toán 1 
Gọi khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g), vì khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên: 
Theo bài (g), áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là 135,6 g và 192,1 g
m1 = 89 (g)
m2 = 133,5 (g)
Bài 34/SBT- 47
1h20 = 80 ph
1h30 = 90 ph
Giả sử vận tốc của hai xe máy là v1, v2 ; ta có:
 80 .v1= 90. v2
v1 - v2 = 100
 = = 
 = =10
v1= 900 m/ph = 54 km/h, 
 v2 = 800 m/ph = 48 km/h
4. Củng cố:
- BT : học sinh tự làm
a) x và y là 2 đl tỉ lệ thuận vì 
b) x và y không tỉ lệ thuận vì: 
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập trong SBT.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 15.
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN - TỈ LỆ NGHỊCH
A. Mục tiêu: 
 1/ Kiến thức:
- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ.
2/ Kỹ năng:
- Biết liên hệ với các bài toán trong thực tế.
3/ Thái độ:
- HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức
B. Chuẩn bị: 
- GV: SGK – TLTK, bảng phụ.
- HS: SGK – dụng cụ học tập.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động của thày- trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết:
? Viết công thức hai đại lương tỉ lệ thuận 
? Viết công thức hai đại lương tỉ lệ nghịch
Hoạt động 2: Vận dụng
- HS đọc đề bài
? Tóm tắt bài toán:
 V2 = 1,2 V1
 t1 = 6 (h)
Tính t2 = ?
? V và t là 2 đại lượng có mối quan hệ với nhau như thế nào.
- HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
? Có tính chất gì.
- HS: 
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm
- GV nhấn mạnh V và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
- HS đọc đề bài
- 1 học sinh tóm tắt bài toán
? Số máy và số ngày là 2 đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào.
- HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
? Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có đẳng thức nào.
? Tìm .
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng.
- GV chốt lại cách làm:
+ Xác định được các đại lượng là tỉ lệ nghịch
+ áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
- Y/c học sinh làm 
- Cả lớp làm việc theo nhóm
I/ Lý thuyết:
II/ Vận dụng:
1. Bài toán 1:
Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là V1 km/h và V2 km/h thời gian tương ứng với V1 ; V2 là t1 (h) và t2 (h)
Ta có: V2 = 1,2 V1
 t1 = 6
Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A B hết 5 (h)
2. Bài toán 2:
4 đội có 36 máy cày
Đội I hoàn thành cviệc trong 4 ngày
Đội II hoàn thành cviệc trong 6 ngày
Đội III hoàn thành cviệc trong10ngày
Đội IV hoàn thành cviệc trong12ngày
 Bài giải:
Gọi số máy của mỗi đội lần lượt
 là ta có:
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc
(t/c của dãy tỉ số bằng nhau)
Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15; 10; 6; 5 máy.
4. Củng cố:
- Nhắc lại cách làm các dạng bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học kĩ bài, làm lại các bài toán trên
- Làm bài tập 25, 26, 27 (tr46 - SBT)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 16.
HÀM SỐ - ĐỒ THỊ HÀM SỐ
A. Mục tiêu: 
1/ Kiến thức:
- Củng cố khái niệm hàm số và đồ thị
- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không
2/ Kỹ năng:
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
- Cách vẽ đồ thị hàm số.
3/ Thái độ:
- HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức
B. Chuẩn bị: 
- GV: SGK – TLTK, bảng phụ.
- HS: SGK – dụng cụ học tập.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x. 
Làm bài tập 35 (SBT)
- HS2: Lên bảng điền các giá trị tương ứng bài tập 36 (SBT) (GV đưa bài tập lên bảng phụ)
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
- GV treo bảng phụ phần lý thuyết trên bảng.
? Vấn đáp HS
Hoạt động 2: Vận dụng
- Y/c học sinh làm bài tập 1
- GV yêu cầu học sinh tự làm câu a
- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
- GV đưa nội dung câu b bài lên bảng phụ
- Cho HS thảo luận theo nhóm
- GV thu phiếu của 3 nhóm đưa lên bảng.
- Cả lớp nhận xét 
- Y/c 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2
- Cả lớp làm bài vào vở
I- Lí thuyết:
II- Bài tập;
Bài tập 1:
Cho hàm số 
a) 
b)
x
- 5
- 4
-3
2
5
6
10
2
5
2
1
Bài tập 2;
Cho hàm số . Tính:
4/ Củng cố:
- GV nhắc lại các kiến thức cơ bản:
- Đại lượng y là hàm số của đại lượng x nếu:
+ x và y đều nhận các giá trị số.
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
+ Với 1 giá trị của x chỉ có 1 giá trị của y
- Khi đại lượng y là hàm số của đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) ...
5/Hướng dẫn học ở nhà: 
- Làm bài tập 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT)
- Chuẩn bị ôn tập các kiến thức về thống kê.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 17.
HÀM SỐ - ĐỒ THỊ HÀM SỐ
A. Mục tiêu: 
1/ Kiến thức:
- Củng cố khái niệm hàm số và đồ thị
- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không
2/ Kỹ năng:
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
- Cách vẽ đồ thị hàm số.
3/ Thái độ:
- HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức
B. Chuẩn bị: 
- GV: SGK – TLTK, bảng phụ.
- HS: SGK – dụng cụ học tập.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
? Đồ thị hàm số y = ax là gì?
? Để vẽ đồ thị hàm số ta cần mấy điểm thuộc đồ thị
Hoạt động 2: Vận dụng
- Cho học sinh thảo luận nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Đại diện nhóm giải thích cách làm.
- GV đưa nội dung bài tập 3 lên bảng phụ
- 1 học sinh lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào vở.- GV giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng bằng sơ đồ ven.
? Tìm các chữ cái tương ứng với b, c, d
- 1 học sinh đứng tai chỗ trả lời.
- GV giới thiệu sơ đồ không biểu diễn hàm số 
- GV: Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số 
 y =ax?
- HS: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
- Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị
- Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0.
- Cho hs làm bài tập sau:
a) Vẽ đồ thị y = -1,5 x
I/ Lí thuyết:
II/ Bài tập;
Bài tập 1 
Cho 
x
- 0,5
0
4,5
9
y
-2
0
3
6
* Cho a, b, c, d, m, n, p, q R
a tương ứng với m
b tương ứng với p ...
 sơ đồ trên biểu diễn hàm số .
Bài tập 2: 
a)Vẽ đồ thị y = -1,5 x
. Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3
 A(-2; 3)
4/ Củng cố:
- GV nhắc lại các kiến thức cơ bản:
- Đại lượng y là hàm số của đại lượng x nếu:
+ x và y đều nhận các giá trị số.
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
+ Với 1 giá trị của x chỉ có 1 giá trị của y
- Khi đại lượng y là hàm số của đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) ...
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Làm bài tập 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT)
- Chuẩn bị ôn tập các kiến thức về thống kê.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_dai_so_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_i.doc