Tiết 7: ÔN TẬP
I/Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp hs nhớ và ôn lại những kiến thức đã học từ tiết 1 cho đến tiết 6 để chuẩn bị làm bài kiểm tra.
2/ Kĩ năng: Ghi nhớ, tổng hợp khái quát
3/ Thái độ: Tập trung, tư duy trong học tập
II/ Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Chuẩn bị một số câu lí thuyết và bài tập có liên quan.
2. Học sinh:Nghiên cứu kĩ sgk
III/ Giảng dạy:
1. Ổn định lớp
2.Tình huống bài mới: Để ôn lại những kiến thức mà các em đã học ở những tiết trước, hôm nay chúng ta vào tiết “ôn tập”.
Ngày soạn: 03/10/2010 Ngày giảng: 04/10/2010 Tiết 7: ÔN TẬP I/Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp hs nhớ và ôn lại những kiến thức đã học từ tiết 1 cho đến tiết 6 để chuẩn bị làm bài kiểm tra. 2/ Kĩ năng: Ghi nhớ, tổng hợp khái quát 3/ Thái độ: Tập trung, tư duy trong học tập II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chuẩn bị một số câu lí thuyết và bài tập có liên quan. 2. Học sinh:Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy: 1. Ổn định lớp 2.Tình huống bài mới: Để ôn lại những kiến thức mà các em đã học ở những tiết trước, hôm nay chúng ta vào tiết “ôn tập”. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần lí thuyết. GV: Chuyển động cơ học là gì? HS: Khi vị trí vật thay đổi so với vật mốc. GV: Hãy nêu một số chuyển động thường gặp HS: Trả lời GV: Hãy lấy VD về chuyển động đều và không đều? HS: Lấy ví dụ GV: Khi nào có lực ma sát trượt? lặn? nghỉ? HS: Trả lời GV: Hãy nêu một số VD về lực ma sát? HS: Lấy VD HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Cho hs thảo luận 5 phút các câu hỏi ở phần vận dụng trang 63 sgk HS: Thực hiện GV: Em nào hãy giải câu 1,2,3 sgk tr 63? HS: câu B đúng GV: yc hs trat lời câu hỏi 1 2, 3 trong sgk trang 64. Gv có thể hướng dẫn hs trả lời . Bài tập Gv Yc hs tóm tắt nội dung đầu bài. Có thể gọi 1 hs lên bảng thực hiện. GV theo dõi hướng dẫn nếu cần A. Lí thuyết 1.Chuyển động cơ học là gì? 2. Khi nào vật được coi là dứng yên? Khi nào chuyển đông? 3. Hãy nêu một số chuyển động thường gặp? 4. Hãy viết công thức tính vận tốc nêu rõ các đại lượng? đơn vị đo? 5. Hãy nêu VD về chuyển động đều? không đều? Viết công thức tính vận tốc TB? 6.Lực là đại lượng như thế nào? 7. Thế nào là hai lực cân bằng? Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật sẽ thế nào? 8. Khi nào có lực ma sát trượt ? nghỉ? lặn? 9. Nêu một số VD về lực ma sát? B/ Vận dụng: I. B D B II.trả lời câu hỏi. 1. hai hàng cây chuyển động theo chiều ngược lại vì nếu chọn oto làm mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối với oto và người. 2 Lót tay bằng vải cao su sẽ tăng lực ma sát lên nút trai.Lực ma sát này sẽ giúp dễ xoay nut ra khỏi miệng chai. 3. khi xe đang cđ thẳng đột ngột sang phải người trên xe còn quán tính cũ chưa kịp đổi hướng cùng xe nên bị nghiêng sang trái. III. Bài tập Bài 1: Vận tốc đoạn một là: V1 = = = 4 m/s Vận tốc đoạn 2 là: V2 = = = 2,5 m/s Vận tốc cả quãng đường V = = = = 3,3 m/s HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn tự học Củng cố: Hệ thống lại kiến thức vừa ôn Hướng dẫn tự học Học thuộc phần trả lời các câu hỏi phần lí thuyết Làm các BT liên quan trong SBT giống như bài vừa làm Tiết sau kiểm tra 45 phút
Tài liệu đính kèm: