ĐỀ BÀI:
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (3.0 điểm)
1. Ta nhìn thấy một vật là khi:
A. Mắt ta chiếu ánh sáng vào vật. B. Ta sờ đụng được vào vật.
C. Có ánh sáng từ vật truyền vào mắt. D. Vật đang đặt trước mặt ta.
2. Góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến của gương phẳng là 300 thì góc phản xạ sẽ là:
A. 300 B. 400 C. 500 D. 600
3. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất là:
A. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật.
B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy và lớn hơn vật.
D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.
PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2011 – 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: VẬT LÍ 7 (CHUẨN) Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên: Lớp: 7 Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI: I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (3.0 điểm) 1. Ta nhìn thấy một vật là khi: A. Mắt ta chiếu ánh sáng vào vật. B. Ta sờ đụng được vào vật. C. Có ánh sáng từ vật truyền vào mắt. D. Vật đang đặt trước mặt ta. 2. Góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến của gương phẳng là 300 thì góc phản xạ sẽ là: A. 300 B. 400 C. 500 D. 600 3. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất là: A. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy và lớn hơn vật. D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật. 4. Trong hiện tượng Nhật thực, vật cản ánh sáng của Mặt Trời truyền xuống Trái Đất là : A. Mặt Trời B. Sao Băng C. Trái Đất D. Mặt Trăng 5. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ là: A. chùm song song trước gương. B. chùm hội tụ tại một điểm trước gương. C. chùm phân kì sau gương. D. chùm hội tụ tại một điểm sau gương. 6. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn chính xác góc tới và góc phản xạ? S I N R 450 500 A. S I N R 400 400 B. S I N R 450 450 C. S I N R 500 500 D. II. Giải các bài tập sau: (7.0 điểm) 7. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. 8. Hãy cho biết trong thực tế gương cầu lồi được dùng ở đâu? Như vậy gương cầu lồi có tác dụng gì? 9. Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình 1). Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng và cho biết góc tạo bởi giữa ảnh và mặt gương. 600 A B Hình 1 I 10. Cho vật sáng ABC đặt trước gương phẳng (hình 2). Hãy vẽ ảnh ảo A’B’C’ của ABC tạo bởi gương phẳng. A B C hình 2 A. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) 1. Trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT. Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT (%) VD (%) Quang học 9 7 4,9 4,1 70,0 30,0 Tổng 9 7 4,9 4,1 70,0 30,0 2. Tính số câu hỏi cho các chủ đề Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T. Số TNKQ TL Cấp độ 1,2 (Lý thuyết) Quang học 70 7,0 = 7 5 (2,5đ-10’) 2 (3đ-13’) 5,5 (23’) Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Quang học 30 3,0 = 3 1 (0,5đ-2’) 2 (4đ-20’) 4,5 (22’) Tổng 100 10 6 (3đ-12’) 4 (7đ-33’) 10 (45’) 3. Ma trận đề Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Quang học (9 tiết) 1. Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng 2. Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. 4. Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. 5. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 6. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 7. Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau. 8. Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau. 9. Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi. 10. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. 11. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,... 12. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng. 13. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. 14. Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 15. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. 16. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. Số câu hỏi 3 C1.1 C6.2 C8.3 1 C2.7 2 C11.4 C13.5 1 C12.8 1 C14.6 2 C14.9 C15,16.10 10 Số điểm 1,5 1,5 1,0 2,0 0,5 3,5 10 TS câu hỏi 4 3 3 10 TS điểm 3 3 4 10,0 (100%) B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (3.0 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN ĐÚNG C A B D B C II. Giải các bài tập sau: (7.0 điểm) 7. (1.5 điểm) Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. 8. (2.0 điểm) + Trong thực tế gương cầu lồi được dùng ở phía trước xe máy, ô tô, ở các đoạn đường cua gấp khúc nguy hiểm. + Như vậy gương cầu lồi có tác dụng giúp ngươi lái xe và người tham gia giao thông quan sát được vùng rộng hơn, nhờ đó tránh được tai nạn giao thông. 600 A B hình 1 A' B' I 9. (1.5 điểm) 10. (2.0 điểm) A B C B’ C’ hình 2 A’
Tài liệu đính kèm: