Tiếng anh là một môn học khó, đặc biệt là đối với học sinh lớp 6, là lớp học đầu tiên của bậc học THCS. Mọi kiến thức đều mới mẻ đối với các em. Trong chương trình sách tiếng Anh 6 có một số loại hình bài dạy như: bài đọc hiểu, bài dạy nghe, bài hội thoại, bài luyện tập. mỗi giáo viên phải tìm ra phương pháp dạy tối ưu nhất cho mỗi tiết dạy để đạt hiệu quả cao nhất. Có một vấn đề không thể không nói đến trong khi chuẩn bị bài dạy hay trong lúc dạy đó là việc sửa lỗi cho học sinh. Điều này không phải là tất cả cho một tiết dạy song nó không kém phần quan trọng bởi nếu làm tốt công việc này giáo viên sẽ khắc sâu hơn kiến thức cũ cũng như mới trong tiềm thức của học sinh. Nhưng làm thế nào để sửa lỗi không phản lại tác dụng của nó gây mất hứng thú, tập trung trong học tập của học sinh.
tên đề tài: một số kinh nghiệm trong việc sửa lỗi cho học sinh trong một tiết dạy. Tiếng anh là một môn học khó, đặc biệt là đối với học sinh lớp 6, là lớp học đầu tiên của bậc học THCS. Mọi kiến thức đều mới mẻ đối với các em. Trong chương trình sách tiếng Anh 6 có một số loại hình bài dạy như: bài đọc hiểu, bài dạy nghe, bài hội thoại, bài luyện tập... mỗi giáo viên phải tìm ra phương pháp dạy tối ưu nhất cho mỗi tiết dạy để đạt hiệu quả cao nhất. Có một vấn đề không thể không nói đến trong khi chuẩn bị bài dạy hay trong lúc dạy đó là việc sửa lỗi cho học sinh. Điều này không phải là tất cả cho một tiết dạy song nó không kém phần quan trọng bởi nếu làm tốt công việc này giáo viên sẽ khắc sâu hơn kiến thức cũ cũng như mới trong tiềm thức của học sinh. Nhưng làm thế nào để sửa lỗi không phản lại tác dụng của nó gây mất hứng thú, tập trung trong học tập của học sinh. Để thành công trong việc này, theo tôi điều quan trọng nhất là giáo viên phải nghiên cứu kỷ nội dung bài dạy, từ đó có thể tìm ra một số lỗi mà học sinh thường mắc phải trong khi học và tìm ra phương pháp sửa lỗi phù hợp. Mỗi học sinh cần xác định được việc mắc lỗi của học sinh không phải là một điều xấu mà đó là những lỗi thông thường trong khi học sinh học tiếng Anh. Và từ những lỗi đó, bằng những kỷ năng của mình giáo viên tạo thêm sự hứng thú học tập, sự tập trung và hơn hết là học sinh biết cách tự sửa lỗi, khắc sâu kiến thức mà không mắc lại lần sau. Là lớp 6, mọi kiến thức đều có thể là mới mẻ và được nâng cao hơn nhiều so với bậc tiểu học, bởi vậy việc mắc lỗi là không thể tránh khỏi. Rất nhiều lỗi học sinh thường mắc phải như lỗi ngữ pháp, lỗi phát âm, lỗ chính tả, lỗi về ngữ nghĩa, cách sữ dụng... và tuỳ vào từng lỗi giáo viên có thể áp dụng các kỷ năng sửa lỗi khác nhau: Ví dụ: - Finger correction - Missing contraction. - Missing words. - Too many words - Question Mark. - "S" card. - Black board prompt. - Student to student correction. - Modelling (Teacher to student) / back chaining. - Indirect correction. Không phải giáo viên áp dụng tất cả các kỷ năng trong một tiết dạy mà giáo viên phải biết lựa chọn từng từng kỷ năng cho phù hợp với từng lỗi của học sinh. Ví dụ: Trong khi dạy Unit 4 – phần C1 về thì hiện tại đơn, học sinh có thể mắc lỗi phát âm khi đọc các động từ chia ở ngôi thứ 3 số ít. He gets dressed. Nam goes to school. Không nhất thiết giáo viên phải bắt học sinh lặp đi lặp lại nhiều lần để luyện cách đọc, điều đó sẻ gây nhàm chán cho học sinh. Giáo viên có thể sử dụng "S" card để sửa lỗi cho học sinh hay có thể sử dụng kỷ năng "Alternative" để sửa lỗi ngữ pháp khi học sinh quên chia động từ ở ngôi thứ 3 số ít. S. He go__ to school. T. He go__ to school? S. He goes T. Say it again. S. He goes to school. Hay khi dạy Unit 13 – A1 – 2: Có cấu trúc: What's the weather like in the + season? Summer? Spring? Fall? Winter? Học sinh có thể quên không sử dụng giới từ "IN" khi nói, viết, giáo viên có thể giúp học sinh sửa lỗi bằng "technique" "black board point" (ghi giới từ "IN" lên bảng) chắc chắn học sinh sẻ lưu ý khi luyện tập. Có rất nhiều lỗi ai mà giáo viên có thể bắt gặp học sinh của mình mắc phải trong khi dạy, song không vì thế mà áp dụng nhiều techniques cho một tiết dạy hoặc sửa hết tất cả các lỗi mà học sinh mắc phải, điều này làm cho học sinh cảm thấy tự ti, mặc cảm vì thiếu sót của mình. Giáo viên cần phải biết chắt lọc những lỗi chính, tìm ra cách sửa lỗi phù hợp, còn những lỗi khác học sinh có thể sửa cho nhau. Điều tôi muốn nói trong sáng kiến kinh nghiệm này là soạn một bài dạy cụ thể, dự đoán các lỗi sai chính mà học sinh có thể mắc phải để tìm ra các techniques sửa lỗi phù hợp với tiết dạy Unit 11: Lesson 4: At the canteen. I. Aims of the lesson: Further practice in offers and requests for foods and drinks. II. Material: Postcards, pictures. III. Teaching steps Stages Teacher's activities Students' activities 1. Warm up + Greeting + Revision. Kim' s game + Showing the pictures of some foods and drinks for students to look at and asking them to remember them (one minute it for looking) + Deviding class into two groups and asking them to go to the board to write the names of some foods and drinks in the pictures . Feedback. + Guiding students to read. - When students read they can meet pronounciation mistakes, the way to read. /s/, /z/ when they read plural nouns. + Using " S " cards to correct mistakes . - Looking at the pictures - Going to the board and writing. - Reading - rice/ noodle/ beef/ chicken/ fish/ vegetables/ bananas/ oranges/ orange juice/ milk/ soda/ water. 2. New lesson + Asking students to look at their books (P1-119) listen carefully and numbering the pictures mentioned by the teacher + Reading two times + Feedeback. + Reading once more time and feed back. - Listen and numbering - Listening. - Correcting. B 3. (129) a. Presentation.: At the canteen. Drawing Saying: Ba is at the canteen. Miss Nga is a waiter. - Who can recrise the way Miss Nga asks Ba to know what Ba would like> - Now it is 7.00. Do you know why Ba goes to te canteen? - What do you add to the question of Miss Nga? What does Ba answer? + Model sentences: What would you like for breakfast? I'd like some noodle + Asking students to translate into Vietnamese. + Asking students to give the form. + Form: What would + S + like + for + n? S + would like + n. + Asking students to give the way to use. + Use: The way to offer politely to know what someone would like for meals and the way to reply. b. Practice. "Picture drill" - Run through the pictures - Eliciting the questions and the answers - Asking - Half - Practising - Open pairs - Close pairs. (When students practise, they can meet some mistakes: don't use "for". How does the teacher correct? + The teacher can use "Finger correction" to correct. + What would you like for breakfast? Poin to the finger which represents the missing word in the sentence. + Asking student: "What's this?" Eliciting: "for" - Students can forget "I'd like" + Teacher can use Modelling (Teacher - to – students) to help students to correct. - Answering - What would you like... đ to have breakfast? - for breakfast. - Translating - Giving the form - Giving the way to use. - Practising - Answer - Half - What would you like breakfast? C. Production + Survey. Giving students a table: Nam Breakfast Lunch Dinner You You have to write the thing you would like for breakfast, lunch and dinner on the first line: "You" - Then you use the question + What would you like for + n (meal)? To ask your friend to know the things they would like to complete the table. + Modelling. + Checking students' understanding: "What are you going to do" "Which question do you use to ask your friends? + Asking some students to repost their survey. + Asking some students to go to the board to write: + Feed back. - Doing the survey - What would you like for...? Homework Asking students to do exercise in the text book. Noting and Remembering - Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi về việc kết hợp các kỹ năng sửa lỗi trong một tiết dạy nhằm làm tiết dạy có hiệu quả, và gây hứng thú học tập ch Chắc chắn trong quá trình thực hiện, bản thân tôi không tránh khỏi no học sinh . Chắc chắn trong quá trình thực hiện, bản thân tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong được sự góp ý chân thành của quý Thầy, cô và đồng nghiệp để bản thân tôi được hoàn thiện hơn. HĐ khoa học nhà trường Hiệu trưởng Võ Văn Kiều Lệ Thủy, ngày 28 tháng 4 năm 2006. Người trình bày Nguyễn Văn Ngọc Theo anh, Em nên bổ sung phần chất lượng trước khi áp dụng những thủ thuật này và chất lượng sau khi áp dụng những thủ thuật này như thế đề tài mới có tính khả thi. Chứ E chỉ viết mà chưa có thực tế thì theo A là chưa được. Chức thành công.
Tài liệu đính kèm: