Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho học sinh ở cấp Trung học cơ sở - Nguyễn Phước Tài

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho học sinh ở cấp Trung học cơ sở - Nguyễn Phước Tài

III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Trong đề tài này, phạm vi nghiên cứu của tôi là học sinh cấp THCS của trường THCS Vĩnh Lộc mà chủ yếu là học sinh các lớp 6 và lớp 7 ở trường mà tôi được phân công giảng dạy qua các năm học 2010 – 2011 và 2011 – 2012.

IV. ĐIỀM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

-Qua quá trình rèn luyện kỹ năng thao tác vẽ hình cho học sinh, tôi nhận thấy kỹ năng phân tích, vẽ, đọc hình ở học sinh có sự tiến bộ rõ rệt, kết quả là các em rất phấn khởi khi thực hiện các thao tác vẽ hình mà trước đây các em còn hay lúng túng. Từ đó các em hiểu sâu bài giảng, nắm chắc bản chất của kiến thức, vận dụng đọc, diễn đạt bằng lời và trình bày bài giải khá tốt.

-Tỉ lệ bài kiểm tra đạt kết quả cao tăng lên đáng kể, vẽ hình chính xác, chuẩn và đẹp hơn. Đồng thời điều quan trọng và có một ý nghĩa nữa là các em thấy học môn hình học nói riêng, cũng như môn toán nói chung rất gần gũi với thực tế và làm cho các em rất thích thú không còn sự ngán ngại hay sợ khi học tiết hình học nữa.

-Đáp ứng được nhu cầu giảng dạy của giáo viên, giúp người thầy lên lớp thoải mái, nhẹ nhàn, đóng vai trò chủ đạo, hướng dẫn, dẫn dắt học sinh chủ động tự vẽ hình và trình bày bài toán hình học chặc chẽ, rõ ràng, lôgíc. Phù hợp với “đổi mới phương pháp dạy học” hiện nay là lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên chỉ giữ vai trò chủ đạo trong dạy học.

 

doc 47 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho học sinh ở cấp Trung học cơ sở - Nguyễn Phước Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO AN PHÚ
----- – & — -----
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 ĐỀ TÀI: 
(Thuộc lĩnh vực chuyên môn)
 NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN PHƯỚC TÀI
 CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN
 ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC
 TỔ: TOÁN - TIN
 Số điện thoại: 0122 806 9415
Năm học: 2012 – 2013
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT	4
PHẦN MỞ ĐẦU
I. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI	5
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI	5
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU	6
IV. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU	6
PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN	7
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ	9
III. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ	9
1/ Giải pháp thực hiện	9
DẠNG I: XEM HÌNH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI	10
* Mục đích	10
* Một số ví dụ minh họa	10
DẠNG II: VẼ HÌNH THEO CÁCH DIỄN ĐẠT BẰNG LỜI	12
* Mục đích	12
* Một số ví dụ minh họa	12
DẠNG III: VẼ HÌNH THEO DỮ LIỆU CHO TRƯỚC	15
* Mục đích	15
* Một số ví dụ minh họa	15
DẠNG IV: VẼ HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA.	18
* Mục đích	18
* Một số ví dụ minh họa	18
DẠNG V: VẼ ĐƯỜNG PHỤ	19
* Mục đích	19
* Một số ví dụ minh họa	20
2/ Kế hoạch bài dạy trên lớp cụ thể	25
IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM	28
1/ Kết quả đạt được.	28
 a) Đối với học sinh	28
 b) Đối với bản thân	29
 c) Đối với tổ chuyên môn	29
 d) Đối với đơn vị	29
2/ Nguyên nhân thành công và những tồn tại của đề tài	31
a) Nguyên nhân thành công	31
b) Những tồn tại	31
PHẦN KẾT LUẬN
I. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM	32
II. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM	32
III. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI	32
IV. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT	33
*Tài liệu tham khảo	34
*Các phụ lục	35
DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT
SỐ TT
CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CỤM TỪ NGUYÊN VĂN
1
c 
cạnh
2
c-c-c 
cạnh – cạnh – cạnh
3
c-g-c 
cạnh – góc – cạnh
4
cm 
chứng minh
5
cmt
chứng minh trên
6
g
góc
7
g-c-g
góc – cạnh - góc
8
gt
giả thiết
9
THCS
trung học cơ sở
PHẦN MỞ ĐẦU
I. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI
M
ục tiêu của giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Do đó, việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường là nhiệm vụ và mục tiêu phấn đấu của mỗi giáo viên. Là một giáo viên giảng dạy bộ môn toán cấp THCS nhiều năm ở trường THCS Vĩnh Lộc, tôi nhận thấy chất lượng bộ môn toán hàng năm còn rất bấp bênh:
Khối
Năm học
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
6
2008-2009
18,29 %
18,90 %
37,80 %
23,78 %
1,22 %
2009-2010
17,80 %
23,73 %
32,20 %
23,73 %
2,54 %
7
2008-2009
21,88 %
28,13 %
34,38 %
11,72 %
3,91 %
2009-2010
17,14 %
20,71 %
30,00 %
27,14 %
5,00 %
8
2008-2009
20,69 %
24,48 %
38,18 %
10,34 %
2,30 %
2009-2010
26,13 %
12,66 %
38,74 %
18,02 %
4,50 %
9
2008-2009
20,66 %
19,83 %
33,88 %
25,62 %
2009-2010
17,07 %
28,05 %
32,93 %
21,95 %
Từ đó đặt ra cho mỗi giáo viên phải làm thế nào để nâng cao chất lượng bộ môn toán của mình đảm trách. Riêng bản thân lúc nào cũng trăn trở vì điều đó!?
Với những trăn trở trên, tôi tự mình đi khảo sát, tiếp xúc trao đổi, trò chuyện với học sinh những lớp mình đảm trách và cả những lớp khác (chủ yếu là đối tượng học sinh trung bình, yếu) để tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến chất lượng bộ môn chưa bền vững, để rút ra được đâu là nguyên nhân chủ yếu, đâu là nguyên nhân phụ từ đó cho thấy trong hai phân môn Đại số và Hình học thì có hơn 80% học sinh học yếu môn hình học (không muốn nói là các em sợ hoặc ngán ngại học môn học này bởi theo các em là rất khó) và trong số đó hầu hết là các em không biết vẽ hình.
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Do môn hình học được đưa vào dạy ở đầu cấp trung học cơ sở, nên các em còn rất bỡ ngỡ khi học môn học này. Ở lớp đầu cấp (lớp 6) các em được giới thiệu các khái niệm ban đầu cơ bản nhất như: điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, tia, đoạn thẳng, góc tuy nhiên việc phân biệt các hình vẽ lại là một vấn đề có thể nói rằng rất khó khăn đối với các em, việc vẽ hình cho đúng và chính xác lại càng khó khăn hơn, lại còn sự nhầm lẫn giữa đường thẳng và tia, đoạn thẳng và tia mặt khác phần nhiều giáo viên lại không quan tâm đúng mức đến khâu quan trọng này nên dẫn đến phần lớn học sinh vẽ sai, hoặc vẽ chưa đúng theo yêu cầu của đề bài. Còn một vấn đề - theo tôi thiết nghĩ - khá lớn là việc chuyển từ thuật ngữ toán học sang kiến thức đã học đến thao tác tư duy vẽ hình là một vấn đề gần như nan giải đối với các em.
Từ đó, để vẽ một hình đúng và chính xác học sinh cần phải hiểu được các thuật ngữ toán học trước khi chuyển sang thao tác tư duy vẽ hình. Các em cần biết và nắm rõ các khái niệm ban đầu thật nhuần nhiễn không nhầm lẫn. Vì thế, trước khi vẽ hình để giải một bài toán hình học, giáo viên cần tập cho học sinh thói quen đọc kỹ đề bài, biết gắn đề bài với các kiến thức đã học sau đó chuyển thành thao tác tư duy để vẽ được hình, giải quyết được bài toán dựng hình
Cũng có lẽ là do môn hình học là một môn học đòi hỏi người học phải có óc tưởng
tượng phong phú, có tính tư duy trừu tượng cao nên nhất thời có em khó mà tiếp thu được. Vì vậy, để học sinh dễ dàng tiếp thu môn học này, cần làm cho bộ môn có tính trực quan sinh động. Nếu rèn luyện tốt kỹ năng vẽ hình sẽ giúp cho học sinh thấy được tính thực tế trực quan của hình học. Đây là một thế mạnh hình ảnh của bộ môn này có được, mà đa phần giáo viên chưa quan tâm đúng mức, chỉ chú trọng đến việc cho các em nắm các khái niệm, định lý, chứng minh, suy diễn chặc chẽ và do sự thiếu quan tâm rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kiềm hảm khả năng tư duy, trí óc tưởng tượng phong phú của học sinh nó dẫn đến tách toán học ra khỏi thực tế, làm cho học sinh không hứng thú khi học bộ môn này. 
Thấy được điều đó, với tâm quyết là trách nhiệm của một người thầy, tôi không thể ngồi yên để nhìn các em cứ mãi sợ và ngán ngại môn học mà mình đảm trách. Bằng kinh nghiệm bản thân, và bằng thực tế giảng dạy nhiều năm, tôi luôn chú trọng đến việc rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho các em khi học môn hình học, bước đầu mang lại một số kết quả khả quan.
Qua hai năm thực hiện đề tài, nay tôi ghi nhận lại những gì mình đã thực hiện trong những năm qua để cùng đồng nghiệp tiếp tục trao đổi nghiên cứu đóng góp thêm những yếu khuyết, để hoàn thiện hơn. Tôi tạm đặt tên cho đề tài là: “RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẼ HÌNH CHO HỌC SINH Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ”.
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Trong đề tài này, phạm vi nghiên cứu của tôi là học sinh cấp THCS của trường THCS Vĩnh Lộc mà chủ yếu là học sinh các lớp 6 và lớp 7 ở trường mà tôi được phân công giảng dạy qua các năm học 2010 – 2011 và 2011 – 2012.
IV. ĐIỀM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
-Qua quá trình rèn luyện kỹ năng thao tác vẽ hình cho học sinh, tôi nhận thấy kỹ năng phân tích, vẽ, đọc hình ở học sinh có sự tiến bộ rõ rệt, kết quả là các em rất phấn khởi khi thực hiện các thao tác vẽ hình mà trước đây các em còn hay lúng túng. Từ đó các em hiểu sâu bài giảng, nắm chắc bản chất của kiến thức, vận dụng đọc, diễn đạt bằng lời và trình bày bài giải khá tốt. 
-Tỉ lệ bài kiểm tra đạt kết quả cao tăng lên đáng kể, vẽ hình chính xác, chuẩn và đẹp hơn. Đồng thời điều quan trọng và có một ý nghĩa nữa là các em thấy học môn hình học nói riêng, cũng như môn toán nói chung rất gần gũi với thực tế và làm cho các em rất thích thú không còn sự ngán ngại hay sợ khi học tiết hình học nữa.
-Đáp ứng được nhu cầu giảng dạy của giáo viên, giúp người thầy lên lớp thoải mái, nhẹ nhàn, đóng vai trò chủ đạo, hướng dẫn, dẫn dắt học sinh chủ động tự vẽ hình và trình bày bài toán hình học chặc chẽ, rõ ràng, lôgíc. Phù hợp với “đổi mới phương pháp dạy học” hiện nay là lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên chỉ giữ vai trò chủ đạo trong dạy học.
PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
T
rong dạy học, muốn nâng cao chất lượng bộ môn và tiết dạy đạt kết quả tốt đòi hỏi mỗi giáo viên không những phải nắm vững kiến thức, nghiên cứu kỹ bài giảng mà còn phải biết sáng tạo, không ngừng đổi mới phương pháp dạy học. Đặc biệt, đối với bộ môn toán, khi giảng dạy người thầy phải thực hiện được mục tiêu dạy học toán là: truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải toán, rèn luyện tư duy sáng tạo và bồi dưỡng phẩm chất nhân cách, lối sống cho học sinh. Muốn thực hiện được mục tiêu trên, mỗi giáo viên phải không ngừng học hỏi tự mình nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, vận dụng nhuần nhiễn các phương pháp dạy học và xử lý các tình huống sư phạm linh hoạt, nhại bén khi đó tiết học mới sinh động không nhàn chán và đạt hiệu quả cao.
Như nói ở phần trên, hình học là một môn học khó, có tính tư duy trừu tượng cao, nên đòi hỏi người dạy và học phải có cái nhìn từ tổng quát đến cụ thể và ngược lại. Trong chương trình hình học cấp THCS, được xây dựng một cách khá lôgic từ đơn giản đến phức tạp, có thể nói đây là một vấn đề rất phù hợp đối với tâm sinh lý lứa tuổi.
Nhìn qua chương trình về các hình, chúng ta có thể nhận định một các khái quát như sau:
Bước đầu học sinh làm quen với các khái niệm đơn giản nhất về các hình từ điểm, đến đoạn thẳng, rồi đến góc, đến tam giác, tứ giác, đa giác, và cuối cùng là đường tròn, với sự xây dựng các hình từ đơn giản đến phức tạp làm cho học sinh không “bị ngộp” trước các hình. Đồng thời các em cũng dễ dàng tiếp thu, nhận biết một cách sâu sắc hơn.
Tuy nhiên, việc “phối trộn” giữa các hình với nhau sẽ tạo nên tính phức hợp của một hình “tổng hợp”. Việc vẽ hình cũng giống như việc xây nhà vậy, cần phải biết vẽ yếu tố nào trước, yết tố nào sau từ đó, mới hoàn thành một hình vẽ theo đúng yêu cầu của bài toán. Đây là một quá trình cần phải có tính kiên trì bền bỉ và cả tính nhại bén, tư duy sáng tạo của mỗi học sinh.
Qua nhiều năm giảng dạy môn toán, tôi nhận thấy rằng để rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho học sinh, các em cần phải biết và nắm vững các khái niệm cơ bản và các đặt tên các hình, cụ thể:
Khái niệm
Đặt tên
Hình vẽ
1/ Điểm:
Dấu chấm nhỏ trên giấy, trên bảng  là hình ảnh của một điểm. 
Người ta dùng các chữ cái in hao A, B, C, để đặt tên cho điểm. (hình 1)
2/ Đường thẳng:
Sợ chỉ chỉ căn thẳng, mép bảng, cho ta hình ảnh của đường thẳng. 
Người ta dùng một chữ cái thường hoặc hai chữ cái in hoa hoặc hai chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng. (hình 2a,b,c)
3/Tia:
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O (còn được gọi là nữa đường thẳng gốc O) 
Người ta thường dùng một chữ cái in hoa đặt tên gốc và một chữ cái thường hoặc một chữ cái in hoa đặt tên cho gốc và một chữ cái in hoa khác. Để đặt tên cho tia. (hình 3a, b)
4/ Đoạn thẳng:
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả giữa các điểm A và B. 
Người ta dùng hai chữ cái in hoa để đặt tên cho đoạn thẳng. (hình 4)
5/ Góc:
Góc là hình gồm hai tia chung gốc. 
Người ta thường dùng một chữ cái in hoa và hai chữ cái thường hoặc ba chữ cái in hoa để đặt tên cho góc. (hình ... ,00
7
8,97
7
8,97
19
24,36
30
38,46
22
28,21
71
91,03
Phụ lục 5
BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA CHƯƠNG III - HÌNH HỌC 7
NĂM HỌC : 2009 - 2010
Lớp
Tổng
số
0,0 - > 3,4
3,5 ->4.9
Dưới TB
5,0 -> 6,4
6,5 - > 7,9
8,0 - > 10,0
Trên TB 
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
7A3
37
7
18,92
6
16,22
13
35,14
11
29,73
8
21,62
5
13,51
24
64,86
TỔNG
CỘNG
37
7
18,92
6
16,22
13
35,14
11
29,73
8
21,62
5
13,51
24
64,86
NĂM HỌC : 2010 - 2011
Lớp
Tổng
số
0,0 - > 3,4
3,5 ->4.9
Dưới TB
5,0 -> 6,4
6,5 - > 7,9
8,0 - > 10,0
Trên TB 
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
7A1
30
3
10,00
3
10,00
11
36,67
9
30,00
7
23,33
27
90,00
7A2
30
4
13,33
4
13,33
6
20,00
5
16,67
15
50,00
26
86,67
TỔNG
CỘNG
60
0
0,00
7
11,67
7
11,67
17
28,33
14
23,33
22
36,67
53
88,33
NĂM HỌC : 2011 - 2012
Lớp
Tổng
số
0,0 - > 3,4
3,5 ->4.9
Dưới TB
5,0 -> 6,4
6,5 - > 7,9
8,0 - > 10,0
Trên TB 
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
7A1
25
3
12,00
3
12,00
8
32,00
6
24,00
8
32,00
22
88,00
7A2
25
2
8,00
2
8,00
5
20,00
7
28,00
11
44,00
23
92,00
7A3
28
4
14,29
4
14,29
5
17,86
10
35,71
9
32,14
24
85,71
TỔNG
CỘNG
78
0
0,00
9
11,54
9
11,54
18
23,08
23
29,49
28
35,90
69
88,46
Phụ lục 6
BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN (LỚP 6)
NĂM HỌC 2009 - 2010
Thống kê chất lượng
Lớp
Tổng số
Loại
Giỏi
Khá
T. bình
Yếu
Kém
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
6A1
31
2
6,45
8
25,81
12
38,71
8
25,81
1
3,23
6A2
29
6
20,69
6
20,69
12
41,38
5
17,24
0
0,00
Tổng cộng
60
8
13,33
14
23,33
24
40,00
13
21,67
1
1,67
NĂM HỌC 2010 - 2011
Thống kê chất lượng
Lớp
Tổng số
Loại
Giỏi
Khá
T. bình
Yếu
Kém
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
6A1
26
5
19,23
5
19,23
13
50,00
3
11,54
0
0,00
6A2
29
5
17,24
9
31,03
11
37,93
4
13,79
0
0,00
Tổng cộng
55
10
18,18
14
25,45
24
43,64
7
12,73
0
0,00
NĂM HỌC 2011- 2012
Thống kê chất lượng
Lớp
Tổng số
Loại
Giỏi
Khá
T. bình
Yếu
Kém
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
6A1
36
10
27,78
9
25,00%
12
33,33
5
13,89
0
0,00
6A2
39
11
28,21
12
30,77
13
33,33
3
7,69
0
0,00
Tổng cộng
75
21
28,00
21
28,00
25
33,33
8
10,67
0
0,00
Phụ lục 7
BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN (LỚP 7)
NĂM HỌC: 2009 – 2010
Thống kê chất lượng
Lớp
Tổng số
Loại
Giỏi
Khá
T. bình
Yếu
Kém
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
7A3
37
4
10,81
9
24,32
12
32,43
12
32,43
0
0,00
Tổng cộng
37
4
10,81
9
24,32
12
32,43
12
32,43
0
0,00
NĂM HỌC: 201 – 2011
Thống kê chất lượng
Lớp
Tổng số
Loại
Giỏi
Khá
T. bình
Yếu
Kém
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
7A1
29
2
6,90
10
34,48
14
48,28
3
10,34
0
0,00
7A2
30
7
23,33
9
30,00
10
33,33
4
13,33
0
0,00
Tổng cộng
59
9
15,25
19
32,20
24
40,68
7
11,86
0
0,00
NĂM HỌC: 2011 – 2012
Lớp
Tổng số
Loại
Giỏi
Khá
T. bình
Yếu
Kém
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
Tổng số
Tỉ lệ %
7A1
25
6
24,00
7
28,00
10
40,00
2
8,00
0
0,00
7A2
26
8
30,77
7
26,92
10
38,46
1
3,85
0
0,00
7A3
27
8
29,63
8
29,63
10
37,04
1
3,70
0
0,00
Tổng cộng
78
22
28,21
22
28,21
30
38,46
4
5,13
0
0,00
Phụ lục 8
PHOØNG GD-ÑT AN PHUÙ
COÄNG HOAØ XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓAVIEÄT NAM
TRÖÔØNG THCS VÓNH LOÄC
 Ñoäc laäp-Töï do-Haïnh phuùc
BAÙO CAÙO THOÁNG KEÂ CHAÁT LÖÔÏNG HOÏC LÖÏC CAÛ NAÊM 
NAÊM HOÏC: 2009-2010
KHOÁI : 6
SOÁ
MOÂN
TOÅNG 
GIOÛI
KHAÙ
TB
YEÁU
KEÙM
TT
THI
SOÁ
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
1
Văn
118
9
7,63
14
11,86
48
40,68
39
33,05
8
6,78
2
Sử 
118
36
30,51
44
37,29
37
31,36
1
0,85
0,00
3
Địa
118
34
28,81
34
28,81
22
18,64
21
17,80
7
5,93
4
GDCD
118
34
28,81
43
36,44
36
30,51
5
4,24
0,00
5
Anh
118
9
7,63
25
21,19
38
32,20
41
34,75
5
4,24
6
Toán
118
21
17,80
28
23,73
38
32,20
28
23,73
3
2,54
7
Lý
118
23
19,49
38
32,20
46
38,98
11
9,32
0,00
8
Sinh
118
61
51,69
30
25,42
21
17,80
5
4,24
1
0,85
9
Tin Học
118
23
19,49
43
36,44
44
37,29
8
6,78
0,00
10
Công nghệ
118
74
62,71
32
27,12
9
7,63
3
2,54
0,00
11
Âm nhạc
118
31
26,27
57
48,31
30
25,42
0,00
0,00
12
Thể Dục
117
36
30,77
75
64,10
6
5,13
0,00
0,00
 Vĩnh Lộc, ngày 12 tháng 05 năm 2010
 HIỆU TRƯỞNG
Phụ lục 9
SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO AN GIANG
COÄNG HOAØ XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM
ÑÔN VÒ:THCS VĨNH LỘC
Ñoäc laäp - Töï do - Haïnh phuùc
______________________
___________________
MAÃU 7
THOÁNG KEÂ TRUNG BÌNH MOÂN CAÛ NAÊM 
NAÊM HOÏC:2010 - 2011
KHOÁI: 6
TT
MOÂN
TRUNG BÌNH MOÂN CAÛ NAÊM
Gioûi
Khaù
Trung bình
Yeáu
Keùm
SL
Tæ leä
SL
Tæ leä
SL
Tæ leä
SL
Tæ leä
SL
Tæ leä
1
VAÊN
12
10,08
22
18,49
52
43,7
33
27,73
2
LÒCH SÖÛ
45
37,82
30
25,21
27
22,69
14
11,76
3
2,52
3
ÑÒA LYÙ
53
44,54
29
24,37
21
17,65
16
13,45
4
TIEÁNG ANH
6
5,04
15
12,61
31
26,05
60
50,42
7
5,88
5
TIEÁNG PHAÙP
6
GDCD
45
37,82
40
33,61
31
26,05
3
2,52
7
TOAÙN
24
20,17
31
26,05
38
31,93
23
19,33
3
2,52
8
VAÄT LYÙ
35
29,41
44
36,97
30
25,21
10
8,4
9
HOÙA HOÏC
10
SINH HOÏC
53
44,54
32
26,89
22
18,49
12
10,08
11
TIN HOÏC
45
37,82
47
39,5
24
20,17
3
2,52
12
COÂNG NGHEÄ
69
57,98
35
29,41
14
11,76
1
0,84
13
THEÅ DUÏC
25
21,37
81
69,23
11
9,4
14
AÂM NHAÏC
39
32,77
56
47,06
24
20,17
15
MYÕ THUAÄT
TOÅNG COÄNG
451
31,63
462
32,4
325
22,79
175
12,27
13
0,91
LAÄP BAÛNG
HIỆU TRƯỞNG
Phụ lục 10
SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO AN GIANG
COÄNG HOAØ XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM
ÑÔN VÒ:THCS VĨNH LỘC
Ñoäc laäp - Töï do - Haïnh phuùc
______________________
___________________
MAÃU 7
THOÁNG KEÂ TRUNG BÌNH MOÂN CẢ NĂM
NAÊM HOÏC:2011 - 2012
KHOÁI: 6
TT
MOÂN
TRUNG BÌNH MOÂN CẢ NĂM
Gioûi
Khaù
Trung bình
Yeáu
Keùm
SL
Tæ leä
SL
Tæ leä
SL
Tæ leä
SL
Tæ leä
SL
Tæ leä
1
VAÊN
20
12,99
56
36,36
64
41,56
14
14,12
2
LÒCH SÖÛ
90
58,44
45
29,22
16
10,39
3
1,95
3
ÑÒA LYÙ
69
44,81
39
25,32
32
20,78
14
7,97
4
TIEÁNG ANH
11
7,14
38
24,68
64
41,56
38
24,68
3
6,76
5
TIEÁNG PHAÙP
6
GDCD
75
48,70
57
37,01
21
13,64
1
0,65
7
TOAÙN
42
27,27
45
29,22
47
30,52
20
12,99
8
VAÄT LYÙ
40
25,97
56
36,36
46
29,87
12
7,79
9
HOÙA HOÏC
10
SINH HOÏC
55
35,71
66
42,86
32
20,78
1
0,65
11
TIN HOÏC
49
31,82
67
43,51
33
21,43
5
3,25
12
COÂNG NGHEÄ
88
57,14
51
33,12
15
9,74
13
THEÅ DUÏC
153
100,00
14
AÂM NHAÏC
15
MYÕ THUAÄT
154
100,00
TOÅNG COÄNG
846
45,80
520
28,15
370
20,03
108
5,85
3
0,16
LAÄP BAÛNG
HIỆU TRƯỞNG
Phụ lục 11
PHOØNG GD-ÑT AN PHUÙ
COÄNG HOAØ XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓAVIEÄT NAM
TRÖÔØNG THCS VÓNH LOÄC
 Ñoäc laäp-Töï do-Haïnh phuùc
BAÙO CAÙO THOÁNG KEÂ CHAÁT LÖÔÏNG HOÏC LÖÏC CAÛ NAÊM
NAÊM HOÏC: 2009-2010
KHOÁI : 7
SOÁ
MOÂN
TOÅNG 
GIOÛI
KHAÙ
TB
YEÁU
KEÙM
TT
THI
SOÁ
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
1
Văn
140
19
13,57
39
27,86
61
43,57
21
15,00
0,00
2
Sử 
140
74
52,86
41
29,29
16
11,43
9
6,43
0,00
3
Địa
140
60
42,86
46
32,86
33
23,57
1
0,71
0,00
4
GDCD
140
58
41,43
55
39,29
27
19,29
0,00
0,00
5
Anh
140
23
16,43
39
27,86
51
36,43
27
19,29
0,00
6
Toán
140
24
17,14
29
20,71
42
30,00
38
27,14
7
5,00
7
Lý
140
45
32,14
56
40,00
35
25,00
4
2,86
0,00
8
Sinh
140
58
41,43
53
37,86
21
15,00
8
5,71
0,00
9
Tin Học
140
35
25,00
44
31,43
46
32,86
14
10,00
1
0,71
10
Công nghệ
140
61
43,57
45
32,14
27
19,29
7
5,00
0,00
11
Âm nhạc
118
31
26,27
57
48,31
30
25,42
0,00
0,00
12
Thể Dục
140
57
40,71
71
50,71
9
6,43
3
2,14
0,00
 Vĩnh Lộc, ngày 12 tháng 05 năm 2010
 HIỆU TRƯỞNG
Phụ lục 12
SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO AN GIANG
COÄNG HOAØ XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM
ÑÔN VÒ:THCS VĨNH LỘC
Ñoäc laäp - Töï do - Haïnh phuùc
______________________
___________________
MAÃU 7
THOÁNG KEÂ TRUNG BÌNH MOÂN CAÛ NAÊM 
NAÊM HOÏC:2010 - 2011
KHOÁI: 7
TT
MOÂN
TRUNG BÌNH MOÂN CAÛ NAÊM
Gioûi
Khaù
Trung bình
Yeáu
Keùm
SL
Tæ leä
SL
Tæ leä
SL
Tæ leä
SL
Tæ leä
SL
Tæ leä
1
VAÊN
8
8,89
35
38,89
41
45,56
6
6,67
2
LÒCH SÖÛ
56
62,22
20
22,22
12
13,33
2
2,22
3
ÑÒA LYÙ
52
57,78
18
20
18
20
2
2,22
4
TIEÁNG ANH
7
7,78
40
44,44
30
33,33
11
12,22
2
2,22
5
TIEÁNG PHAÙP
6
GDCD
45
50
26
28,89
19
21,11
7
TOAÙN
16
17,78
32
35,56
32
35,56
10
11,11
8
VAÄT LYÙ
43
47,78
36
40
11
12,22
9
HOÙA HOÏC
10
SINH HOÏC
51
56,67
31
34,44
8
8,89
11
TIN HOÏC
32
35,56
31
34,44
22
24,44
5
5,56
12
COÂNG NGHEÄ
33
36,67
36
40
17
18,89
4
4,44
13
THEÅ DUÏC
73
82,02
15
16,85
1
1,12
14
AÂM NHAÏC
43
47,78
44
48,89
3
3,33
15
MYÕ THUAÄT
TOÅNG COÄNG
459
42,54
364
33,73
214
19,83
40
3,71
2
0,19
LAÄP BAÛNG
HIỆU TRƯỞNG
Phụ lục 13
SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO AN GIANG
COÄNG HOAØ XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM
ÑÔN VÒ:THCS VĨNH LỘC
Ñoäc laäp - Töï do - Haïnh phuùc
______________________
___________________
MAÃU 7
THOÁNG KEÂ TRUNG BÌNH MOÂN CẢ NĂM
NAÊM HOÏC:2011 - 2012
KHOÁI: 7
TT
MOÂN
TRUNG BÌNH MOÂN CẢ NĂM
Gioûi
Khaù
Trung bình
Yeáu
Keùm
SL
Tæ leä
SL
Tæ leä
SL
Tæ leä
SL
Tæ leä
SL
Tæ leä
1
VAÊN
15
14,42
30
28,85
52
50,00
7
6,73
2
LÒCH SÖÛ
82
78,85
19
18,27
3
2,88
3
ÑÒA LYÙ
45
43,27
42
40,38
16
15,38
1
0,96
4
TIEÁNG ANH
22
21,15
24
23,08
39
37,50
19
18,27
5
TIEÁNG PHAÙP
6
GDCD
44
42,31
36
34,62
22
21,15
2
1,92
7
TOAÙN
28
26,92
33
31,73
36
34,62
7
6,73
8
VAÄT LYÙ
49
47,12
43
41,35
12
11,54
9
HOÙA HOÏC
10
SINH HOÏC
59
56,73
31
29,81
13
12,50
1
0,96
11
TIN HOÏC
60
57,69
32
30,77
10
9,62
2
1,92
12
COÂNG NGHEÄ
47
45,19
42
40,38
15
14,42
13
THEÅ DUÏC
102
100,00
14
AÂM NHAÏC
15
MYÕ THUAÄT
104
100,00
TOÅNG COÄNG
657
52,73
332
26,65
218
17,50
39
3,13
0
0,00
LAÄP BAÛNG
HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ren_luyen_ky_nang_ve_hinh_cho_hoc_sinh.doc