Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Văn bản : Cổng trường mở ra (Tiết 56)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Văn bản : Cổng trường mở ra (Tiết 56)

A - Mục tiêu cần đạt :

- HS c.nhận và hiểu được những t.cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.

- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người .

B - Chuẩn bị:

- Đồ dùng : Tranh ảnh về ngày khai trường .

-HS: đọc, trả lời câu hỏi SGK

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học :

 

doc 84 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Văn bản : Cổng trường mở ra (Tiết 56)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 	
Ngày giảng 7A:
 7C: Tiết 1 	 
Văn bản : 
 CổNG TRƯờNG Mở RA
 _ Lý Lan _
A - Mục tiêu cần đạt :
- HS c.nhận và hiểu được những t.cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. 
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người .
B - Chuẩn bị:
- Đồ dùng : Tranh ảnh về ngày khai trường .
-HS: đọc, trả lời câu hỏi SGK
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học :
*)- ổn định tổ chức: - Sĩ số 7A: Vắng :
 - Sĩ số 7C: Vắng:
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung chính
*)HĐ 1: Khởi động
 1.KT:Việc c.bị SGK, vở ghi.
 2.G.thiệu bài:
*)HĐ 2: Hướng dẫn đọc hiểu VB.
 1.GV hướng dẫn tìm hiểu chung:
- Em hãy nêu xuất xứ của văn bản ?
GV : Hướng dẫn đọc : Giọng nhỏ nhẹ, thiết tha, chậm rãi.
-GV đọc văn bản 
-GV gọi h/s đọc 
- GV nhận xét.
- Trong 10 chú thích, có từ nào là từ HV ?Từ đó được giải nghĩa như thế nào ? 
L: Hãy tóm tắt nội dung của văn bản bằng 1 vài câu ngắn gọn ? 
L:Xác định thể loại và PTBĐ chính của VB?
- Đây có phảI là VBND không ?Vì sao?
-Văn bản được chia thành mấy phần ? Mỗi phần từ đâu đến đâu ? ý của từng phần ?
2.H.Dẫn tìm hiểu chi tiết bài văn:
L: Tìm những chi tiết tả tâm trạng của người mẹ và đứa con trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con? Cho biết tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau?
- Em có nhận xét gì về tâm trạng của 2 mẹ con ?
- Để diễn tả được tâm trạng của 2 mẹ con, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào ? 
- Theo em vì sao người mẹ lại trằn trọc không ngủ được ? 
- Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường năm xưa đã để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn người mẹ ?
- Trong đêm không ngủ, người mẹ đã làm gì cho con ?
- Qua những việc làm đó em cảm nhận được điều gì về người mẹ ? 
-GV bình: Người mẹ nào mà chẳng yêu con, quên mình vì con, chỉ mong con khôn lớn thành đạt. Đó là đức hi sinh, là vẻ đẹp giản dị mà lớn lao của tình mẫu tử trong cách sống của người mẹ Việt Nam.
- Trong đêm không ngủ người mẹ đã sống lại những kỉ niệm quá khứ nào ?
-Tìm những chi tiết nói về kỉ niệm quá khứ đó ? 
-Em có nhận xét gì vềa tác giả ? Tác dụng của cách dùng từ đó ?
- Những tình cảm quá khứ ấy đã nói lên được tình cảm sâu nặng nào của lòng mẹ ? 
H:-Tất cảđã cho em hình dung về một người mẹ NTN?
*HD h/s thảo luận: Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không ? hay người mẹ đang tâm sự với ai ? Cách viết này có tác dụng gì ?
Gv kq :
- Ngoài những cảm xúc tâm trạng ấy, trong đêm không ngủ người mẹ còn nghĩ đến điều gì ?
H:Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ?
 -H:Câu văn này có ý nghĩa gì ? Vì sao ?
 GV hướng dẫn h/s thảo luận:Trong đoạn kết người mẹ đã nói với con’’Đi đi con ,một thế với con” Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì 
-
Câu nói này có ý nghĩa gì?
Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật có gì đáng chú ý ?
*)HĐ 3:Hướng dẫn tổng kết
-Bài văn cho em hiểu thêm gì về người mẹ và nhà trường ? –
-VB này đã cho em bài họcgì ?
Y.Cầu h/s Quan sát tranh ( SGK ) và TLCH:Bức tranh minh họa cảnh gì ? Em hãy miêu tả lại cảnh đó ?
-*) HĐ 4:Hướng dẫn luyện tập 
- Hãy nhớ và viết thành đoạn văn về kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình ?`
*) HĐ 5: Củng cố, dặn dò:
-C.Cố: GV k.quát ND chính; Yêu cầu HS tìm hiểu nhan đề.
-D.dò: học ghi nhớ ;chuẩn bị bài mới”Mẹ tôi “
-H/s suy nghĩ ,TLCH
-H/S nghe
-3 H/S Đọc,nhận xét
-H/S suy nghĩ, TLCH
( can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ, nguy hiểm, khó khăn 
) H/S tóm tắt( Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con.)
(+ Từ đầu -> bước vào : Nỗi lòng của mẹ+Còn lại : Cảm nghĩ của mẹ về Giáo dục)
-H/S suy nghĩ, TLCH.
( Vừa trăn trở s. nghĩ về con, vừa b.khuâng nhớ về ngày k.trường năm xưa của mình.) 
( Dấu ấn sâu đậm : Cứ nhắm mắt  bổng ;hằng năm và hẹp
Đắp mền, buông mùng, ém chăn cẩn thận, Lượm đồ chơi, nhìn con ngủ,xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con.)
-HS tìm ,TLCH.
(ngày đầu tiên bà ngoại đưa mẹ đến trường)
-HS nhận xét
-HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
( Nhớ thương bà ngoại và nhớ mái trường xưa )
-HS trao đổi nhóm, đại diện TLCH.
-HS suy nghĩ ,TLCH?( ‘‘Ai cũng hàng dặm sau này.” )
?( Không được phép sai lầm trong giáo dục. Vì giáo dục quyết định tương lai của đất nước
-TLCH
(Một thế giới kì diệu mà nhà trường đã mở ra là bao điều mới mẻ rộng lớn về tri thức văn hoá, cuộc sống)
-HS TLCH
-HS suy nghĩ, TLCH
I-Tìm hiểu chung:
-Xuất xứ: SGK/7
-Tóm tắt : 
- Bố cục: 2 phần
II/Hướng dẫn đọc –hiểu:.
1.Tâm trạng của mẹ đêm trước ngày con vào lớp Một :
-Mẹ thao thức ,hồi hộp ,suy nghĩ triền miên >< Con thanh thản, nhẹ nhàng,vô tư
->Tự sự kết hợp với miêu tả để biểu cảm - làm nổi rõ tâm trạng thao thức, hồi hộp, suy nghĩ triền miên của người mẹ.
*Những việc làm của mẹ :
->Yêu thương con, hết lòng vì con
.
* Kỉ niệm quá khứ :
-> Sử dụng một loạt từ láy gợi cảm xúc vừa phức tạp, vừa vui sướng, vừa lo sợ .
=> Là người mẹ biết yêu thương người thân, biết ơn trường học, tin tưởng ở tương lai của con .
-> Dùng ngôn ngữ độc thoại.
Làm nổi bật tâm trạng, tình cảm và những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp.
2 / Cảm nghĩ của mẹ:
- Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.
=>Khẳng định vai trò to lớn của giáo dục và tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục của nước nhà.
- Kết hợp giữa tự sự, miêu tả, biểu cảm làm nổi bật vẻ đẹp trong sáng, đôn hậu trong tâm hồn người mẹ .
- Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật với nhiều hình thức: miêu tả trực tiếp, miêu tả qua so sánh, miêu tả hồi ức, sử dụng ngôn ngữ độc thoại bộc lộ chất trữ tình.
III- Tổng kết:
Ghi nhớ : sgk-9
IV- Luyện tập:
*)HĐ 1: Khởi động
 1. KTBC:
 2. G.thiệu bài mới:
*)HĐ 2: Hướng dẫn đọc –hiểu VB
 1.H.Dẫn tìm hiểu chung
- Em hãy giới thiệu 1 vài nét về tác giả ?
GV hướng dẫn đọc ,đọc mẫu 
 Nhận xét .
- Em hãy nêu xuất xuất xứ của văn bản Mẹ tôi ?Bài văn có thể xếp vào kiểu văn bản nhật dụng được không? Vì sao?
 GV gọi hs đọc chú thích.
- Trong 10 điều chú thích, từ nào là từ láy, từ nào là từ Hán Việt ? 
- Ta có thể chia văn bản làm mấy phần ? Mỗi phần từ đâu đến đâu ? ý nghĩa của từng phần ?
 Thảo luận :
- Văn bản là 1 bức thư của người bố gửi cho con nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi” ? 
- Theo dõi phần đầu văn bản , em thấy En ri cô đã mắc lỗi gì ?
- Em có suy nghĩ gì về lỗi lầm của En ri cô?
- Tìm những chi tiết nói về thái độ của người bố đối với En ri cô ?
- Để diễn tả được tâm trạng của người bố, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức biểu cảm được diễn đạt thông qua những kiểu câu nào? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?
- Những chi tiết trên đã thể hiện được thái độ gì của người bố ? 
- Em có đồng tình với người bố không ?
- Trong thư người bố đã gợi lại những việc làm, những tình cảm của mẹ dành cho En ri cô. Em hãy tìm những chi tiết, hình ảnh nói về người mẹ ?
- Khi nói về hình ảnh người mẹ tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức đó có tác dụng gì ?
- Qua lời kể của người cha, em cảm nhận được điều gì về người mẹ ?
GV bình : Người mẹ của En ri cô cũng như bao người mẹ khác trên thế gian này đã yêu thương, chăm sóc nuôi dạy con cái bằng tất cả tấm lòng, sức lực, sẵn sàng hi sinh tất cả hạnh phúc và cuộc sống của mình cho con cái. Tình mẫu tử của con người thật thiêng liêng, cao cả.
- Tiếp sau những lời ngợi ca về người mẹ, tác giả đã phân tích mối quan hệ ruột thịt, gắn bó sâu nặng giữa 2 mẹ con En ri cô (hs đọc đoạn văn 3,4-sgk-10 ).
- Người bố đã khuyên En ri cô những gì ?
- Em có nhận xét gì về cách sử dụng câu văn ở đoạn này ? Tác dụng của cách dùng đó ?
- Qua bức thư , em thấy bố của En ri cô là người như thế nào ? 
- Tại sao người cha không nói trực tiếp với con mà lại viết thư ? 
 - Thảo luận : 
Theo em, điều gì đã khiến En ri cô “ xúc động vô cùng ” khi đọc thư bố ? 
Văn bản này được biểu đạt bằng những phương thức nào ? 
 Phương thức nào là chính ?
- Em có nhận xét gì về cách diễn đạt câu văn của tác giả ?
 - Nhà văn đã gửi tới chúng ta thông điệp gì ? ( ghi nhớ )
- Văn bản này đã cho ta hiểu thêm gì về tác giả ?
- Sau khi học xong văn bản này, em rút ra được bài học gì ? Liên hệ với bản thân xem em đã có lần nào lỡ gây chuyện gì đó khiến bố mẹ buồn phiền. Nếu có thì bài văn này gợi cho em điều gì ?
*)HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập 
-GV yêu cầu HS đọc SGK
*) HĐ 5:Củng cố, dặn dò:
-GV kháI quát NDKT
-Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài Từ ghép
-HS xem SGK,TLCH
-3 HS đọc,nhận xét
(- Là nhà văn ý
- Thường viết về đề tài thiếu nhi và nhà trường về những tấm lòng nhân hậu.)
( Từ láy:3,4-Từ HV: những từ còn lại ) .
-HS suy nghĩ t,TLCH
(bố cục : 2 phần
+ Đoạn đầu : Lí do bố viết thư
+Còn lại : Nội dung bức thư)
-HS thảo luận nhóm, Đ.Diện trả lời
( Nhan đề là của tác giả đặt cho đoạn trích . Tuy người mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện, nhưng lại là tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng tới để làm sáng tỏ )
-HS tìm chi tiết
(Sự hỗn láo tim bố vậy 
- Bố không với con .
- Con mà xúc phạm đến mẹ con ư ?)
-HS tự bộc lộ 
-HS suy nghĩ ,TLCH
(Mẹ đã phải đêm ... , quằn quại, khóc nức nở khi mất con.
- Người mẹ sẵn sàng  cứu sống con) 
-HS suy nghĩ, TLCH
-HS nêu cảm nhận 
-HS tìm chi tiết
(Không bao giờ được thốt ra phải xin lỗi mẹ,
- Con hãy cầu xin .bội nghĩa trên trán con)
-HS suy nghĩ,TLCH
(tình cảm sâu sắc thường tế nhị và kín đáo, nhiều khi không nói trực tiếp được. Viết thư tức là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ được kín đáo, vừa không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng. Đây chính là bài học về cách ứng xử trong gia đình, ở trường và ngoài xã hội )
-HS suy nghĩ, TLCH
-HS TLCH
-HS đọc Ghi nhớ
HS đọc câu hỏi SGK, suy nghĩ trả lời
I . Giới thiệu chung :
1 . Tác giả: ( 1846- 1908 )
-.
2 / Tác phẩm:
- In trong tập truyện : Những tấm lòng cao cả.
- Là văn bản nhật dụng viết về người mẹ
-Bố Cục:- Bố cục : 2 phần
II - Đọc – Hiểu văn bản :
1 / Lỗi lầm của En ri cô :
- Vô lễ với mẹ trước mặt cô giáo
=> Đây là việc làm sai trái, xúc phạm tới mẹ.
2 / Thái độ của bố:
-> Phương thức biểu cảm được diễn đạt bằng các kiểu câu cảm thán, nghi vấn làm cho lời văn trở nên linh hoạt, sinh động, dễ đi vào lòng người .
=>Thể hiện thái độ buồn bã, đau đớn và tức giận .
3/ Hình ảnh người mẹ:
-> Phương thức tự sự kết hợp với miêu tả làm nổi bật tình cảm của người mẹ.
.=> Là người mẹ hết lòng yêu thương con, sẵn sàng quên mình vì con.
4 / Lời khuyên của bố:
-> Sử dụng câu cầu khiến làm cho lời văn trở nên rõ ràng, dứt khoát .
=> Là người bố nghiêm khắc nhưng đầy tình thương yêu sâ ... 
- HS nêu yêu cầu BT 3.
- HS t.hiện .
- HS n.xét
- HS nêu yêu cầu BT 5.
- HS t.hiện cá nhân.
- HS n.xét.
I- Thế nào là quan hệ từ :
-Quan hệ từ : những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ ( sở hữu, so sánh, nhân quả... )giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn
*) Ghi nhớ /97.
II- Sử dụng quan hệ từ :
- Có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ . 
- Có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ .
- Có 1 số quan hệ từ được dùng thành cặp. 
* Ghi nhớ 1,2: sgk (97-98)
III- Luyện tập 
1- Bài 1 (98 ): 
- Của, còn, với, như, của, và, như
- Mà , nhưng, của, nhưng, như
2- Bài 2 (98 ): 
Với, và , với, với, nếu, thì, và
3- Bài 3 (98 ): 
 Câu đúng b, d, g, i, k, l
4 – Bài 5 ( 99 )
Nguyễn Trãi là người có 
công lớn trong việc phụ tá vua Lê Lợi cầm quân đánh thắng giặc Minh xâm lược TK XV. Nhưng khi hoà bình trở lại, đất nước đi vào công cuộc xây dựng và phát triển thì ông bị ghen ghét, nghi ngờ bởi những kẻ xấu xa
Ngày soạn:....
Ngày giảng 7A :
Ngày giảng 7c : 
 Tiết 28
 Tập làm văn : 
 Luyện tập Cách làm văn biểu cảm 
A- Mục tiêu bài học:
	Giúp HS: 
 - Củng cố kiến thức về văn biểu cảm và các đặc điểm của nó.
 - Luyện các thao tác làm văn biểu cảm: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, sửa lỗi.
B- Chuẩn bị 
- GV : HD HS chuẩn bị trước bài ở nhà.
- HS : Chuẩn bị theo gợi ý sgk/ 99.
 C- Tiến trình tổ chức dạy và học :
*) ổn định tổ chức: 
	Lớp 7A: Sĩ số:..Vắng:..
	Lớp 7C: Sĩ số:.. Vắng:.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
*) HĐ 1: Khởi động 
1. KTBC : 
- Các bước làm bài văn b.cảm?
- Việc c.bị bài của HS.
2. G.thiệu bài :
*) HĐ 2 : Tổ chức luyện tập .
* Gọi Hs đọc đề bài.
* Hdẫn hs tìm hiểu đề, tìm ý:
- Dựa vào phần CT hãy xác định y.cầu của đề ?
( Qua các từ ngữ loài cây, em, yêu )
* Y.cầu HS t.hiện câu hỏi b / 99 ( cụ thể hoá ra vở BT loài cây mà mình yêu với các p.chất, b.hiện cụ thể )
* GV h.dẫn HS lập dàn bài 
* Yêu cầu HS viết đoạn văn.
* Gọi 1số em đọc bài .
* GV h.dẫn n.xét ( theo y.cầu chung của MB, KB.)
*) HĐ 3 : Củng cố
- T.hiểu VB Cây sấu Hà Nội 
* MB : Ân tượng về những cơn mưa lá sấu vàng.
* TB : 
- Đ.điểm gợi cảm của cây : Hương lá và hoa.
- Cây sấu trong đ.ssống t.cảm : gợi nhớ, gợi thương.
- Cây sấu trong đ.sống hàng ngày : Nước rau, nước sấu đá
- Cây sấu gắn với những KN ; Thời thơ ấu- lớn lên – khi xa quê..
* KB : Là cái cớ để mà nhớ mà thương.
- GV k.quát ND bài, cách b.lộ cảm xúc .
*) HĐ 4 : HD học bài ở nhà :
- Nắm vững cách làm bài.
- H.chỉnh bài văn.
- C.bị bài số 2.
- 1 HS lên bảng TLCH.
- HS n.xét.
- HS đọc.
- HS xác định đề :
+ Nội dung.
+ Đôí tượng biểu cảm.
+ Chủ thể bày tỏ t.độ, t.cảm.
+ Đ.hướng t.cảm.
- HS t.bày ý chính ra vở.
( Gắn bó với tuổi thơ, tuổi học trò, với KN về t.bạn, về người thân )
- HS nêu b.hiện về loài cây mà mình chọn .
-HS sắp xếp ý theo bố cục 3 phần .
-
-HS viết đoạn MB, TB.
- HS n.xét.
* Đề bài: Loài cây em yêu
1- Tìm hiểu đề và tìm ý:
*) Tìm hiểu đề :
- ND : Viết về t.độ, t.cảm đối với 1 loài cây cụ thể.
- Đối tượng biểu cảm :1 loài cây.
- Chủ thể bày tỏ t.độ, t.cảm : em
- Định hướng tình cảm : em yêu
*) Tìm ý : Thực chất là nêu các p.chất của cây ( Đặc điểm, sự gắn bó, ích lợi )
2- Lập dàn ý:
a, MB: 
- Giới thiệu chung về cây .
- Lí do yêu thích: 
b,TB: 
- Tả đặc điểm gợi cảm của cây 
- Tác dụng của cây đối với đời sống con người: 
- Tác dụng của cây đối với em:.
c, KB: Tình cảm của em đối với cây.
II- Thực hành trên lớp:
Viết đoạn văn :
A, Viết phần MB.
B, Viết phần TB. 
Ngày soạn:....
Ngày giảng 7A :...
Ngày giảng 7C : 
 Tiết 29
 Văn bản : Qua đèo ngang
 ( Bà Huyện Thanh Quan )
A- Mục tiêu bài học: 
	Giúp HS:
- Hình dung được cảnh Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của Bà huyện Thanh Quan lúc qua đèo.
- Bước đầu hiểu được thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
B- Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ về b.cục , niêm luật của thơ TNBC.
- HS : Tìm hiểu kĩ chú thích và áp dụng vào bài thơ.
C- Tiến trình tổ chức dạy và học :
*) ổn định tổ chức: 
	Lớp 7A : Sĩ số:Vắng:..
	Lớp 7C : Sĩ số:.Vắng:.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
*) HĐ 1 : Khởi động 
1. KTBC :
- Đọc bài thơ Sau phút chia li ? N.xứt thành công về ND và NT của bài thơ ?
- GV đánh giá, cho điểm .
2. G.thiệu bài :
*) HĐ 2 : HD đọc hiểu VB .
- Dựa vào phần chú thích trong sgk , em hãy nêu 1 vài nét về tác giả ?
- GV bổ sung thêm .
- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
GVBS : Bà được vua vời vào Huế dạy học cho các cung nữ.
- Hướng dẫn đọc: Đọc chậm, buồn, ngắt đúng nhịp 4/3 và 2/2/3
- GV đọc - Gọi 2 hs đọc - Gv nhận xét.
- Giải thích từ khó: Gọi Hs đọc chú thích: 1, 2 (102 ), 4, 5 (103 ).
- Dựa vào số câu, số tiếng trong bài thơ, em hãy cho biết bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
- Thế nào là thơ thất ngôn bát cú Đường luật? 
- GV: Giới thiệu bố cục bài thơ thất ngôn bát cú = bảng phụ .
- Từ bcục trên, theo em có thể PT theo những cách nào ?
* Gọi HS đọc 4 câu đầu .
- Cảnh tượng ĐN được MT vào t.điểm nào trong ngày ?
- HSTL : Cảnh ĐN được MT gồm những chi tiết gì ? NT tả cảnh của t.giả có gì đáng chú ý ? N.xét cảnh ĐN qua sự m.tả của t.giả ?
* GV gợi ý : xem câu 3 / 103 , chú ý việc dùng từ chen, điểm nhìn, chỗ đứng của t.giả, vtrò của yếu tố con người, sự sống con người, âm thanh trong b.tranh .
 *GVKL về cỏ cây, con người, lều chợ, âm thanh, k.gian.
- Ân tượng chung về cảnh ?
- Cảnh được tả vào t.điểm buổi chiều có lợi thế gì rong việc b.lộ tâm trạng ?
- T.giả đã mượn cảnh để tả tình NTN ? Qua đó em hiểu gì về t.trạng của t.giả ?
- HSTL : Vì sao t.giả lại có t.trạng ấy ?
* GV mở rộng : Tâm sự hoài cổ của t.giả .
- T.giả trực tiếp b.lộ tâm trạng của mình NTN ? Đó là TT gì ?
* GVKL : Kgian mở rộng tới vô cùng > < con người nhỏ bé, lẻ loi, cô đơn.
Ta với ta : Chỉ có 1 mình, không có ai để chia sẻ nơi hoang vắng, xa lạ .
-B.thơ biểu cảm bằng cách nào ?
*) HĐ 3 : HD tổng kết 
- Cảm nhận chung của em về b.thơ? ( Ngôn ngữ, p,cách; cảnh ĐN ; TT của t.giả )
*) HĐ 4 : Luyện tập củng cố :
- HD HS thục hiện phần luyện tập .
- PTBĐ chủ yếu của bài thơ ?
*) HĐ 5 : Dặn dò 
- HS nắm g.trị của b.thơ .
- C.Bị bài Bạn đến chơi nhà .
- HS lên bảng TLCH.
 - HS n.xét .
-HS nêu vài nét về t.giả.
-HS t.bày.
-2HS đọc .
 - HS n.xét.
 - HS đọc 
- HS tlch ( Thể thơ TNBC Đường luật )
- HS t.bày dựa vào SGK / 102.
- 2 cách :
+ Theo bcục 
+ Theo ý 
(Đây là lúc trời đã về chiều, là lúc chuyển giao giữa ngày và đêm. Đó là thời khắc của ngày tàn, lúc này chỉ còn những tia nắng yếu ớt và màn đêm đang dần buông xuống).
- HS TLCH 
- HS TLCH ( Như bên )
- HS TLCH
- HS TLCH : Xa quê, xa g.đình; gắn bó với g.đình, q.hương, đ.nước .
- HS TLCH ( Dựa vào CH 6 / 104 và BT 1 phần LT )
( G.tiếp qua cảnh và t.trạng được b.lộ )
I- Giới thiệu chung :
1- Tác giả: SGK / 102.
2- Tác phẩm :
-Thể thơ : TNBC ĐL ( yêu cầu chạt chẽ về niêm luật ).
- Bố cục : 4 phần ( Đề – thực – luận – kết )
II- Đọc - Hiểu văn bản: 
1.Cảnh tượng đèo Ngang( lúc xế tà) :
-Đẹp , phong phú, có sự sống con người nhưng hoang sơ.
- Rộng lớn, bát ngát, vắng vẻ, đượm buồn .
2. Tâm trạng của tác giả :
- Mượn cảnh để gửi gắm nỗi buồn, nỗi thương nhớ da diết .
- Cực tả nỗi buồn, cô đơn.
III / Tổng kết :
*) Ghi nhớ / 104.
Ngày soạn:....
Ngày giảng 7a..
Ngày giảng 7c:. 
 Tiết 30
 Văn bản: Bạn Đến chơi nhà
 (Nguyễn Khuyến)
A- Mục tiêu bài học:
	Giúp HS:
- Cảm nhận được tình cảm chân thành, đậm đà, hồn nhiên, dân dã mà sâu sắc, cảm động của Nguyễn Khuyến với bạn.
- Hình dung được bức tranh quê đậm đà hương sắc Việt Nam và nụ cười hóm hỉnh, thân mật nhưng ý tứ sâu xa.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích thơ thất ngôn bát cú (đã được Việt hoá) theo bố cục.
B- Chuẩn bị:
- GV : Tìm hiểu thơ và c.đời N.Khuyến.
- HS : Nắm vững đ.điểm thể thơ + c.bị bài .
C- Tiến trình tổ chức dạy-học:
 *) ổn định tổ chức:
	 	 Lớp 7A: Sĩ số:Vắng:
	 	 Lớp 7C: Sĩ số:.....Vắng:
Hoat động của GV
 Hoạt động của HS 
Nội dung chính
*) HĐ 1 : Khởi động 1.KTBC : Đọc bài thơ Qua đèo Ngang ? Cảnh và tình trong thơ hiện lên NTN?
- GV đánh giá, cho điểm .
2. G.thiệu bài :
*) HĐ 2 : HD đọc hiểu VB
1. Tìm hiểu chung :
- Hãy g.thiệu vài nét về t.giả ?
* GV h.dẫn đọc - đọc mẫu- gọi HS đọc bài thơ.
* HD hs t.hiểu chú thích : cả, khôn, rốn
- X.định thể thơ và nêu đ.điểm của thể thơ ?
- B.cục thường gặp của thể thơ TNBC ? B.cục của b.thơ này ? Từ đó chỉ ra sự s.tạo của NK ?
2. HDHS tìm hiểu chi tiết :
- Câu thơ đầu cho em biết điều gì ?
- T.độ, t.cảm của t.giả khi bạn đến thăm ?
* Gọi HS đọc 6 câu tiếp theo .
- N.thơ mong muốn tiếp bạn NTN và t.huống thực tế ?
- Phếp đối trong các câu 3,4 / 5,6 có t.dụng gì ?
- N.xét chung về nỗi mong muốn và t.huống tiếp bạn của t.giả ? Dụng ý của t.giả khi tạo ra t.huống ấy ?
- Em hiểu NTN về cụm từ ta với ta ? So sánh với bài Qua đèo Ngang ? Câu 8 có vai trò k.định điều gì về t.bạn của nhà thơ ?
*) HĐ 3 : HD tổng kết 
- N.xet chung về t.bạn của NK trong bài thơ ?NT b.thơ có gì đáng chú ý ? 
-Gọi HS đọc ghi nhớ 
*) HĐ 4 : Củng cố, dặn dò 
- Đọc bài thơ .
- Đọc thêm Tình bạn NK- D . Khuê
- Tìm hiểu hồn quê, cảnh quê qua b.thơ 
- HD học bài ở nhà : Thuộc bài, nắm được giá trị bài thơ ; chuẩn bị bài Xa ngắm thác núi Lư 
- 2 HS lên bảng tlch.
- HS n.xét 
- HS t.bày.
- HS đọc bài thơ .
- HS t.bày.
- HS dựa vào tiết 29 để TLCH + sự s.tạo của NK : Không theo k.cấu 4 phần đề- thực 
-Lời chào mừng, lời t.báo ( t.gian, q.hệ, sự việc )
Muốn : có người sai bảo, p.vụ >< chợ xa
 Chuyển sang đãi bạn bằng cây nhà lá vườn
+ Trước hết là t.phẩm ngon, sang >< ao sâu, nước đầy.
 + Tìm đến t.phẩm thông thường >< chưa đến độ ăn được . 
- Lễ nghi tiếp khách tối thiểu cũng không có .
- Dụng ý : Có thể là nói đùa, nói quá cho vui ; tin ở bạn , hiểu bạn ; mong bạn cảm thông; k. định t.bạn không vì v.chất 
- HS TLCH. 
- HS TLCH
- HS đọc ghi nhớ .
I / Tìm hiểu chung :
1.Tác gỉa : SGK / 104.
2. Bài thơ :
- Thể thơ : TNBC Đường luật 
- B.cục : 3 p ( c.đầu – 6 câu tiếp – câu cuối )
II / Tìm hiểu bài thơ :
1.Câu đầu : Lâu ngày bạn đến chơi 
- Niềm vui hồ hởi, t.cảm chân thành.
2. Sáu câu tiếp theo : Tiếp đãi bạn 
- Mong muốn tiếp đãi bạn sang trọng, nồng hậu, chu đáo.
- Tình huống ( oái oăm , trớ trêu ) :
+ Có nhiều thứ ngon, sang và cả t.phẩm thông thường để tiếp đãi bạn nhưng có mà như không .
+ Cái nghi lễ tiếp khách tối thiểu cũng không có.
-> t.bạn chân thành thắm thiết .
3.Câu 8 :
- Tình bạn cao đẹp, đồng nhất, keo sơn, gắn bó .
III / Tổng kết : 
- ND : Tình bạn 
- NT : 
+Tạo dựng t.huống.
+ Giọng điệu 
+ Ngôn ngữ bình dị, trong sáng, hóm hỉnh.
*) Ghi nhớ : sgk / 105.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7(48).doc