Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Cổng trường mở ra (Tiết 2)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Cổng trường mở ra (Tiết 2)

- Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường.

 - Hiểu được tình cảm cao quí, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em – tương lai nhân loại.

 - Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức

 - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia dình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.

 - Lời văn thể hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

 

doc 17 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Cổng trường mở ra (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 1. Tiết :1 Ngày soạn:4/8/ 10	 
 Bài 1
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
 *LÍ LAN*
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
	- Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường.
	- Hiểu được tình cảm cao quí, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em – tương lai nhân loại.
	- Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
	- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia dình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
	- Lời văn thể hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kĩ năng
	- Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của người mẹ.
	- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ.
	- Liên hệ vận dụng khi viết bải văn biểu cảm.
3. Th¸i ®é : Yªu líp , mÕn tr­êng , cã ý thøc tu d­ìng ,häc tËp,rÌn luyƯn 
III – ChuÈn bÞ :
 1, §å dïng : soạn giáo án ,B¶ng phơ 
 2, L­u ý: - Kh¸i niƯm vỊ v¨n b¶n nhËt dơng . Nh÷ng néi dung nhËt dơng trong ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 7
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động: (5’)
* Ổn định : (1’)
* Kiểm tra : (2’)
* Giới thiệu bài: (2’)
 - Kiểm diện, trật tự.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh; việc soạn bài của học sinh.
* Giới thiệu bài: (2’)
Gợi lại kĩ niệm ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1 của mỗi học sinh: Bằng bài hát “Ngày đầu tiên đi học”. Trong ngày đầu tiên đi học ai đưa em đến trường?
 Em hãy tưởng tượng và nhớ lại đêm hôm trước ngày khai trường đó,mẹ em đã làm gì cho em và suy nghĩ gì không? 
Từ đó GV dẫn vào bài : Tiết học hôm nay sẽ giúp cho chúng ta hiểu được và sống lại kỷ niệm trong đêm trước ngày khai trường để vào lớp 1 của con những người mẹ đã làm gì và nghĩ gì. Và qua đó cũng thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người.
-Lớp trưởng báo cáo.
Học sinh nhớ lại và tưởng tượng lại thông qua ngày học đầu tiên của các em nhỏ
Các em sẽ nói được :mẹ đã làm gì, nhưng các em khó mà biết được mẹ đã nghĩ gì.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: (5’)
I. Tìm hiểu chung
- Giáo dục có vai trò to lớn đối với sự phát triển của xã hội.
- Giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội.
- Cổng trường mở ra là văn bản nhật dụng đề cập tới những mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và trẻ em. 
- Bằng suy nghĩ của mình hãy cho biết giáo dục có vai trò ntn đối với sự phát triển của xã hội?
Vì vậy giáo dục cần phải được xem trọng. Hiện nay nước ta đặït giáo dục ở vị trí nào? Sự nghiệp giáo dục có là của riêng ai không?
Cổng trường mở ra là một văn bản nhật dụng, văn bản này đề cập đến những mối quan hệ nào? 
- Hs suy nghĩ + phát biểu ý kiến.
- Là quốc sách hàng đầu.
- Là sự nghiệâp của toàn xã hội.
- Quan hệ giữa gia đình, nhà trường và trẻ em.
II. Phân tích:
 a. Những tình cảm dịu ngọt mà người mẹ dành cho con:
- Không ngủ được vì hồi hôïp, vui sướng và hi vọng.
- Quan tâm trìu mến:
 + Quan sát biểu hiện của con.
 + Vỗ về cho con ngủ.
 + Chuẩn bị sẵn sàng mọi thứ cho con ngày đầu tiên đến trường.
 b. Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được:
- Hồi tưởng lại kỷ niệm sâu đậm của bản thân về ngày đầu tiên đi học.
- Suy nghĩ về vai trò của giáo dục đối với thế hệ tương lai.
c. Nghệ thuật
- Sử dụng ngôi kể thứ I để bộc bạch tâm tình của người mẹ đối với con.
- Ngôn từ giàu cảm xúc.
d. Ý nghĩa văn bản 
 Văn bản Giúp ta hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.
- Theo em cần đọc vbản bằng giọng điệu nào? 
- Cho hs tìm hiều phần chú thích? 
- Theo dõi ND vbản, em hãy cho biết văn bản này nhằm: Kể chuyện nhà trường,chuyện đưa con đến trường hay biểu hiện tâm tư người mẹ?
- Nếu thế nhân vật chính trong văn bản này là ai?
 Bình: Người mẹ trong văn bản được nhà văn nữ đầy tài năng Lí Lan khắc họa hết sức sắc nét thông qua Những tình cảm dịu ngọt dành cho con và Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được.
- Em hãy xác định 2 phần ND đó trên vbản? 
- Chúng ta sẽ tìm qua từng nội dung ấy trên văn bản?
- Trong đêm trước ngày con vào lớp một tâm trạng của người mẹ ntn?
- Vì sao người mẹ không ngủ được?
- Xuất phát từ tình yêu thương lo lắng, người mẹ đã thể hiện gì và làm gì cho đứa con của mình? (Còn bây giờ  mút kẹo; háo hức..) – dựa vào đâu người mẹ biết được những điều này ở con?
- Qua các cử chỉ đó thể hiện tình cảm gì của mẹ? 
GV bình : Đó là đức hi sinh Vẻ đẹp giản dị mà lớn lao của tình mẫu tử trong cuộc sống của người mẹ VN.Đức hi sinh ấy còn thể hiện rõ hơn qua việc khắc họa tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được.
- Trong đêm không ngủ, tâm trí mẹ đã sống lại những kỷ niệm quá khứ nào? 
- Thông qua câu chuyện về ngày khai trường ở Nhật, người mẹ muốn khẳng định điều gì?
- Câu văn nào nói lên vai trò và tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ? 
- Câu nói của mẹ : “Bước qua cánh cổng trường là 1 thế giới kì diệu sẽ mở ra.” Em hiểu câu đó ntn?- thảo luân nhóm 2/
- Văn bản sử dụng ngôi kể nào? Kể như vậy có tác dụng gì?
- Đọc bài văn em cảm thấy gì?
- Vì đâu mà ta có được cảm xúc ấy?
- Bài văn giúp ta hiểu thêm những gì?
* GV bình : Văn bản Cổng trường mở ra vì thế là bài ca về tình mẫu tử, bài ca hi vọng về con cái và nhà trường. 
Đọc: Nhỏ nhẹ, tha thiết, chậm rãi.
-Hs tập đọc theo giọng điệu đó (4 hs đọc vbản).
Chú thích : SGK/Tr 8.
- Văn bản nhằm biểu hiện tâm tư người mẹ.
- Nhân vật chính: Người mẹ.
- Bố cục: 2 phần:
 1. “Từ đầu  ngủ sớm”.
 2. “phần còn lại”. 
- HS nhắc lại 2 nội dung đó.
- Đêm trước ngày con vào lớp một mẹ không ngủ được.
 Là vì lo cho cho con - hồi hôïp, vui sướng và hi vọng.
- Quan sát, quan tâm
 một cách trìu mến.
- Đắp mền, buông mùng, lượm đồ chơi, nhìn con ngủ, 
- Xem lại những thứ đã chuẩn bị sẵn sàng chưa.
 ® Một lòng vì con, lấy giấc ngủ của con làm niềm vui cho mẹ.
- Nhớ ngày bà ngoại dắt tay mẹ vào lớp 1.
 Nhớ tâm trạng hồi hợp trước cổng trường.
- Khẳng định vai trò của giáo dục đối với thế hệ tương lai.
- Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm ... sau này.
+ đoạn cuối.
* HS thảo luận nhóm : 
- Khẳng định vai trò của nhà trường: Mang lại cho em tri thức, tình cảm tư tưởng, đạo lí
- Xúc động.
- Ngôn từ giàu cảm xúc.
- Hs phát biểu Ghi nhớ Sgk Tr9.
Hoạt động 3: Luyện tập :(2’)
1. Một bạn cho rằng, có rất nhiều ngày khai trường, nhưng ngày khai trường vào lớp Một là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn mỗi con người. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
 2. Hãy nhớ lại và viết thành đoạn văn về một kỉ niệm đáng nhớ trong ngày khai trường đầu tiên của mình.
* Gv hướng dẫn chi học sinh về nhà làm bài tập 1,2 /tr 9.
Yêu cầu:
 Viết bằng cảm xúc thật .Nghĩ thế nào viết thế ấy nhưng cần cô đọng, hàm xúc.
 Lắng nghe, thực hiện
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(8’)
- Xem lại phần nội dung + nghệ thuật + yÙ nghĩa văn bản Cổng trường mở ra .
- Làm các bài tập Luyện tập.
- Đọc văn bản trường học.
- Soạn bài : “Mẹ tôi”
Chú ý :
+ VB là một bức thư của người bố gởi cho con nhưng tại sao tác giả lấy nhan đề là mẹ tôi? 
+ Thái độ của người bố đối với En.ri.cô qua bức thư là thái độ như thế nào? Dựa vào đâu mà em biết được? Lí do gì đã khiến ông có thái độ ấy? 
+ Theo em điều gì đã khiến En.ri.cô “xúc động vô cùng” khi đọc thư bố? 
+ Trong truyện có những hình ảnh chi tiết nào nói về người mẹ của En.ri.cô? Qua đó em hiểu mẹ En.ri.cô là người như thế nào? 
+ Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En.ri.cô mà lại viết thư? 
+ Sưu tầm một số bài ca dao, thơ nói về tình cảm của mẹ dành cho con và tình cảm của con đối với cha mẹ.
Tiếp thu lời dặn
- “Con lµ mÇm ®Êt t­¬i xanh 
Në trong tay mĐ, mĐ ­¬m mĐ trång 
 Hai tay mĐ bÕ mĐ bång
Nh­ con s«ng ch¶y nỈng dßng phï sa
 MĐ nh×n con ®Đp nh­ hoa
Con trong tay mĐ th¬m ra gi÷a ®êi
 Sao tua rua ®· lªn råi
Con ¬i cã c¶ ®Êt trêi bªn con
 Cho dï ®¹n rÐo m­a bom
Con trong tay mĐ vÉn ngon giÊc nång
 VÉn m¬ tiÕp giÊc m¬ hång
- “Kh«ng cã mỈt trêi th× hoa kh«ng në, kh«ng cã ng­êi mĐ th× c¶ anh hïng vµ nhµ th¬ ®Õu kh«ng cã” M.G.
 TuÇn 1. Tiết :2 Ngày soạn:4/8/ 10	
 Bµi 1 
 MĐ t«i 
 (Ét -m«n-®« ®¬ A-mi-xi )
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
	Qua bức thư của một người cha gởi cho con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
 1, KiÕn thøc : Sơ giản về tác giả Ét -m«n-®« ®¬ A-mi-xi 
	 Cách giáo dục nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí có tình của người cha khi con mắc lỗi.
 Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
 2, KÜ n¨ng :Đọc – hiểu văn bản dưới hình thức một bức thư. Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha( tg bức thư) và người mệ nhắc đến trong bức thư. 
 3, Th¸i ®é : Yªu kÝnh , biÕt ¬n, t«n träng cha mĐ 
III – ChuÈn bÞ :
 1, §å dïng : B¶ng phơ 
 2, L­u ý: - Kh¸i niƯm vỊ v¨n b¶n nhËt dơng . Nh÷ng néi dung nhËt dơng trong ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 7
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động: (5’)
1, ỉn ®Þnh líp: 
2, KiĨm tra: 
3, Bµi míi: 
1, ỉn ®Þnh líp: SÜ sè: V¾ng:
 2, KiĨm tra: 
 - Bµi häc s©u s¾c mµ em rĩt ra sau khi häc v¨n b¶n Cỉng ... 
 (?) : Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với Enricô mà lại viết thư ?
(?) : Qua bức thư này em đã rút ra bài học gì ? 
*GV cho hs đọc ghi nhớ.
* TL : Enricô phạm lỗi , người cha bộc lộ thái độ buồn bã , tức giận của mình qua thư gửi cho con . Đồng thời nói lên công lao to lớn của me câu bé và ông đã đưa ra lời khuyên nhủ chân tình đối với con trai . 
*1 HS tóm tắt 
*TL: Buồn bã, tức giận .
*TL: Dựa vào lời lẽ bố viết trong thư :
+ Sự hỗn láonhư nhát dao
+Bố không nén được cơn tức giận.
+ Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư ?
+ Thật là xấu hổ và nhục nhã
* TL : Vì ông hụt hẫng, bất ngờ Enricô lại có thái độ như thế với mẹ.
*TL: Hết lòng yêu thương con :+Thức suốt đêm lo sợ mất con.
 +Sẵn sàng bỏ 1 năm hạnh phúchi sinh tính mạng để cứu sống con .
*TL: Thương con vô bờ bến , hi sinh tất cả vì con .
* HS tự do phát biểu .
* HS thảo luận nhóm
-Có thể chọn : a,c,d.
+Không nói nặng lời với mẹ.
+Phải xin lỗi mẹ.
+ Hãy cầu xin mẹ hôn con.
* TL: Đối với mẹ đừng làm gì để người đau lòng.Khi lỡ sai, phải biết thành khẩn nhận lỗi,bởi me ïlà người bao dung ,độ lượng sẵn sàng tha thứ cho ta.
* TL :Vì tình cảm là điều tế nhị, kín đáo nhiều khi không thể nói trực tiếp. Viết thư là nói riêng cho người mắc lỗi không làm mất đi lòng tự trọng của họ(Bàihọc ứng xử)
* TL: Hiểu được công lao to lớn không vì so sánh được của người mẹ và luôn cố gắng làm việc tốt để đền đáp công ơn của mẹ.
* 2 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập :(2’)
(?) : Từ trước đến nay em có làm gì có lỗi với mẹ không ?
Kể lại 1 lỗi lầm mà em đã phạm phải . Em đà làm gì để sửa sai lầm đó ? ( Cãi mẹ , lừa dối mẹ ) .
 * Cho HS đọc thêm văn bản : “ Thư gởi mẹ “ . 
 (?) Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ ?
(?) : Từ trước đến nay em có làm gì có lỗi với mẹ không ?
Kể lại 1 lỗi lầm mà em đã phạm phải . Em đà làm gì để sửa sai lầm đó ? ( Cãi mẹ , lừa dối mẹ ) .
 * Cho HS đọc thêm văn bản : “ Thư gởi mẹ “ . 
 (?) Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ ?
 * 2 HS trình bày miệng.
* HS nhận xét .
* 1 HS đọc văn bản: “Thư gởi mẹ”.
* HS nhận xét cá nhân. 
* 1 HS đọc văn bản: “Thư gởi mẹ”.
* HS nhận xét cá nhân. 
* 2 HS trình bày miệng.
* HS nhận xét .
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(3’)
* Tóm tắt văn bản :Mẹ tôi 
 *Học thuộc bài ghi:Ghi nhớ
Sưu tầm những câu ca dao, thơ nói về tình cảm cha mẹ dành cho con và tình cảm của con đ/v cha mẹ *Trả lời các câu hỏi bài ( Từ ghép ) tiết 3 .
Tiếp thu lời dặn
 * RÚT KINH NGHIỆM	
 -Nội dung:.. 
 -Phương pháp: ... 
 -ĐDDH: . 
 -Thời gian : ... 
 TuÇn 1. Tiết :3 Ngày soạn:4/8/ 10	
 Bµi 1
 Tõ ghÐp
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
	- Nhận diện được 2 loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
 - Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập.
 - Có ý thức trao dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lý
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
 1. Kiến thức: HS nắm được: _ Cấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
 _ Hiểu được đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
.
2. Kỹ năng: - Nhận diện các loại từ ghép. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ. Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi diễn tả cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi diễn đạt cái khái quát
3. Thái độ: HS thấy được phong phú của từ loại tiếng việt.
III – ChuÈn bÞ :
 GV: giáo án – bảng phụ- bài tập bổ trợ
 HS: vở – bài soạn – sgk. 
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động: (5’)
1, ỉn ®Þnh líp: 
2, KiĨm tra: 
3, Bµi míi: 
-Lớp trưởng báo cáo.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Hoạt động 3: Luyện tập :(2’)
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(3’)
Tiếp thu lời dặn
 * RÚT KINH NGHIỆM	
 -Nội dung:.. 
 -Phương pháp: ... 
 -ĐDDH: . 
 -Thời gian : ... 
So¹n : 
Gi¶ng : Bµi 1 – TiÕt 2
 TiÕt 2
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
III – ChuÈn bÞ :
 1, §å dïng : B¶ng phơ 
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động: (5’)
1, ỉn ®Þnh líp: 
2, KiĨm tra: 
3, Bµi míi: 
-Lớp trưởng báo cáo.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Hoạt động 3: Luyện tập :(2’)
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(3’)
Tiếp thu lời dặn
 * RÚT KINH NGHIỆM	
 -Nội dung:.. 
 -Phương pháp: ... 
 -ĐDDH: . 
 -Thời gian : ... 
So¹n : 
Gi¶ng : Bµi 1 – TiÕt 2
 TiÕt 2
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
III – ChuÈn bÞ :
 1, §å dïng : B¶ng phơ 
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động: (5’)
1, ỉn ®Þnh líp: 
2, KiĨm tra: 
3, Bµi míi: 
-Lớp trưởng báo cáo.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Hoạt động 3: Luyện tập :(2’)
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(3’)
Tiếp thu lời dặn
 * RÚT KINH NGHIỆM	
 -Nội dung:.. 
 -Phương pháp: ... 
 -ĐDDH: . 
 -Thời gian : ... 
So¹n : 
Gi¶ng : Bµi 1 – TiÕt 2
 TiÕt 2
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
III – ChuÈn bÞ :
 1, §å dïng : B¶ng phơ 
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động: (5’)
1, ỉn ®Þnh líp: 
2, KiĨm tra: 
3, Bµi míi: 
-Lớp trưởng báo cáo.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Hoạt động 3: Luyện tập :(2’)
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(3’)
Tiếp thu lời dặn
 * RÚT KINH NGHIỆM	
 -Nội dung:.. 
 -Phương pháp: ... 
 -ĐDDH: . 
 -Thời gian : ... 
So¹n : 
Gi¶ng : Bµi 1 – TiÕt 2
 TiÕt 2
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
III – ChuÈn bÞ :
 1, §å dïng : B¶ng phơ 
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động: (5’)
1, ỉn ®Þnh líp: 
2, KiĨm tra: 
3, Bµi míi: 
-Lớp trưởng báo cáo.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Hoạt động 3: Luyện tập :(2’)
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(3’)
Tiếp thu lời dặn
 * RÚT KINH NGHIỆM	
 -Nội dung:.. 
 -Phương pháp: ... 
 -ĐDDH: . 
 -Thời gian : ... 
So¹n : 
Gi¶ng : Bµi 1 – TiÕt 2
 TiÕt 2
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
III – ChuÈn bÞ :
 1, §å dïng : B¶ng phơ 
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động: (5’)
1, ỉn ®Þnh líp: 
2, KiĨm tra: 
3, Bµi míi: 
-Lớp trưởng báo cáo.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Hoạt động 3: Luyện tập :(2’)
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(3’)
Tiếp thu lời dặn
 * RÚT KINH NGHIỆM	
 -Nội dung:.. 
 -Phương pháp: ... 
 -ĐDDH: . 
 -Thời gian : ... 
So¹n : 
Gi¶ng : Bµi 1 – TiÕt 2
 TiÕt 2
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
III – ChuÈn bÞ :
 1, §å dïng : B¶ng phơ 
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động: (5’)
1, ỉn ®Þnh líp: 
2, KiĨm tra: 
3, Bµi míi: 
-Lớp trưởng báo cáo.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Hoạt động 3: Luyện tập :(2’)
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(3’)
Tiếp thu lời dặn
 * RÚT KINH NGHIỆM	
 -Nội dung:.. 
 -Phương pháp: ... 
 -ĐDDH: . 
 -Thời gian : ... 
So¹n : 
Gi¶ng : Bµi 1 – TiÕt 2
 TiÕt 2
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
III – ChuÈn bÞ :
 1, §å dïng : B¶ng phơ 
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động: (5’)
1, ỉn ®Þnh líp: 
2, KiĨm tra: 
3, Bµi míi: 
-Lớp trưởng báo cáo.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Hoạt động 3: Luyện tập :(2’)
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(3’)
Tiếp thu lời dặn
 * RÚT KINH NGHIỆM	
 -Nội dung:.. 
 -Phương pháp: ... 
 -ĐDDH: . 
 -Thời gian : ... 
So¹n : 
Gi¶ng : Bµi 1 – TiÕt 2
 TiÕt 2
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
III – ChuÈn bÞ :
 1, §å dïng : B¶ng phơ 
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động: (5’)
1, ỉn ®Þnh líp: 
2, KiĨm tra: 
3, Bµi míi: 
-Lớp trưởng báo cáo.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Hoạt động 3: Luyện tập :(2’)
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(3’)
Tiếp thu lời dặn
 * RÚT KINH NGHIỆM	
 -Nội dung:.. 
 -Phương pháp: ... 
 -ĐDDH: . 
 -Thời gian : ... 
So¹n : 
Gi¶ng : Bµi 1 – TiÕt 2
 TiÕt 2
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
III – ChuÈn bÞ :
 1, §å dïng : B¶ng phơ 
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động: (5’)
1, ỉn ®Þnh líp: 
2, KiĨm tra: 
3, Bµi míi: 
-Lớp trưởng báo cáo.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Hoạt động 3: Luyện tập :(2’)
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(3’)
Tiếp thu lời dặn
 * RÚT KINH NGHIỆM	
 -Nội dung:.. 
 -Phương pháp: ... 
 -ĐDDH: . 
 -Thời gian : ... 
So¹n : 
Gi¶ng : Bµi 1 – TiÕt 2
 TiÕt 2
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
III – ChuÈn bÞ :
 1, §å dïng : B¶ng phơ 
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động: (5’)
1, ỉn ®Þnh líp: 
2, KiĨm tra: 
3, Bµi míi: 
-Lớp trưởng báo cáo.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Hoạt động 3: Luyện tập :(2’)
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(3’)
Tiếp thu lời dặn
 * RÚT KINH NGHIỆM	
 -Nội dung:.. 
 -Phương pháp: ... 
 -ĐDDH: . 
 -Thời gian : ... 
So¹n : 
Gi¶ng : Bµi 1 – TiÕt 2
 TiÕt 2
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
III – ChuÈn bÞ :
 1, §å dïng : B¶ng phơ 
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động: (5’)
1, ỉn ®Þnh líp: 
2, KiĨm tra: 
3, Bµi míi: 
-Lớp trưởng báo cáo.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Hoạt động 3: Luyện tập :(2’)
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(3’)
Tiếp thu lời dặn
 * RÚT KINH NGHIỆM	
 -Nội dung:.. 
 -Phương pháp: ... 
 -ĐDDH: . 
 -Thời gian : ... 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an nv 7 chuan kien thuc.doc