Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 55 đến 69 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thái Phi

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 55 đến 69 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thái Phi

I. MỤC TIÊU:

· Kiến thức : HS biết cộng trừ đa thức.

· Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-“, thu gọn đa thức, chuyển vế da thức.

· Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS

· GV: Bảng phụ ghi bài tập, bút dạ, phấn màu.

· HS: - Ôn lại qui tắc dấu ngoăc, các tính các của phép cộng.

 - Bảng phụ nhóm, bút dạ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc 33 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 55 đến 69 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thái Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 17/3/2012
Tiết 55
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Kiến thức : HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
Kĩ năng : HS được rèn luyện kỹ năng tính giá trị cuả một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
GV: Bảng phụ 
HS: Bảng nhóm + bút viết bảng.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (8’)
GV kiểm ttra HS 1
HS 1 lên bảng trả lời:
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?
1) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
a) và 
a) và có đồng dạng vì có cùng phần biến.
b) 2xy và 
b) 2xy và có đồng dạng vì có cùng phần biến.
c) 5x và 5x2
c) 5x và 5x2 không đồng dạng vì phần biến khác nhau.
d) -5x2yz và 3xy2z
d) -5x2yz và 3xy2z không đồng dạng vì phần biến khác nhau.
GV: gọi HS 2 lên bảng:
HS 2 lên bảng trả lời
1) Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
1) Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
2) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:
2) Tổng và hiệu các đơn thức:
a) x2 + 5x2 + (-3x2)
a) x2 + 5x2 + (-3x2) = (1 + 5 – 3)x2 = 3x2.
b) xyz – 5xyz -
b) xyz – 5xyz - = 
=
GV và HS nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (35’)
GV cho HS làm bài 19 tr.36 SGK 
Bài 19 tr.36 SGK
GV gọi một HS đứng tại chỗ đọc đề bài
HS đọc đề bài.
GV: Muốn tính giá trị biểu thức 
16x2y5 – 2x3y2 tại x = 0,5; y = -1 ta làm thế nào?
HS: Muốn tính giá trị của biểu thức ta thay giá trị x = 0,5; y = -1 vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính trên các số.
GV: Em hãy thực hiện bài toán đó.
HS lên bảng làm
Thay x = 0,5; y = -1 và biểu thức 
16x2y5 – 2x3y2
= 16(0,5)2.(-1)5 – 2(0,5)3.(-1)2
= 16. 0,25 (-1) – 2. 0,125.1
=- 4 – 0,25
= - 4,25
GV: Em còn cách nào tính nhanh hơn không?
HS: đổi x = 0,5 = thì khi thay vào biểu thức có thể rút gọn dễ dàng được.
Thay x = ; y = -1 vào biểu thức
16x2y5 – 2x3y2
= 16..(-1)5 – 2..(-1)2
= 16..(-1) – 2. .1
= -4 - 
= 
GV tổ chức “Trò chơi toán học”.
Luật chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội có 5 bạn, chỉ có một bút dạ hoặc một viên phấn chuyền tay nhau viết.
Ba bạn đầu làm câu 1.
Bạn thứ tư làm câu 2.
Bạn thứ năm làm câu 3.
Mỗi bạn chỉ được viết một lần. Người sau được phép chữa bài bạn liền trước.
Đội nào làm nhanh đúng kết quả, đúng luật chơi, có kỷ luật tốt là đội thắng.
Đề bài bảng phụ.
Cho đơn thức –2x2y
HS nghe GV phổ biến luật chơi
10 HS xếp thànhhai đội chuẩn bị trò chơi.
1) Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức –2x2y.
Hai đôïi tiến hành chơi theo luật đã qui định.
2) Tính tổng của ba đơn thức đó.
HS lớp theo dõi, kiểm tra.
3) Tính giá trị của đơn thức tổng vừa tìm dược tại x = -1; y = 1.
Hết giờ, GV và HS chấm thi.
GV cho HS làm bài 21 (tr.36 SGK)
GV gọi HS lên bảng
Một HS lên bảng, HS khác làm bài vào vở:
=
= 
=
GV cho bài bổ sung
Thu gọn biểu thức: 
HS khác tiếp tục lên bảng làm bài
GV cho HS làm bài 22 (tr.36 SGK) gọi một HS đọc yêu cầu của bài.
GV: Muốn tính tích các đơn thức ta làm thế nào?
HS: Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
GV: Thế nào là bậc của đơn thức?
HS: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
GV: gọi hai HS lên bảng làm
Cả lớp làm bài vào vở.
HS 1: câu a
a) 
= 
= 
Đơn thức có bậc 8
HS 2: câu b
b) 
= 
= .
Đơn thức có bậc 8
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV đưa bài 23 tr. 36 SGK và bài 23 tr.13 (SBT) lên bảng phụ yêu cầu HS điền kết quả vào ô trống.
Bài tập: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống.
a) 3x2y +        = 5x2y
2x2y
a) 3x2y + = 5x2y
b)        - 2x2 = -7x2
-5x2
b) - 2x2 = -7x2
c)        + 5xy = -3xy
-8xy
c) + 5xy = -3xy
d)        +        +        =x5 
d)   3x5  +  -4x5  +  2x5  =x5 
e)        +        -x2z = 5x2z
e)   4x2z  + 2x2z -x2z = 5x2z
Chú ý: câu d và câu e có thể có nhiều kết quả.
GV yêu cầu HS nhắc lại:
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
- Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
HS phát biểu như SGK.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’)
- Bài tập 19, 20, 21, 22, 23 tr.12, 13 SBT.
- Đọc trước bài “Đa thức” tr. 36 SGK
V.NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM
	 Ngày soạn: 20/3/2012
Tiết 56
ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU
Kiến thức : HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví vụ cụ thể.
Kĩ năng : Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS
GV: Chuẩn bị hình vẽ tr.36 SGK.
HS: Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : 1. ĐA THỨC (12’)
GV đưa hình vẽ tr.36 SGK
GV: Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài có 2 cạnh lần lượt là x, y cạnh của tam giác đó.
HS lên bảng viết
X2 +y2 + 
GV: Cho các đơn thức
Em hãy lập tổng các đơn thức đó
HS lên bảng
GV: Cho biểu thức
x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy - 
GV: Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức trên?
HS: Biểu thức
x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy - 
gồm phép cộng trừ các đơn thức.
GV: Có nghĩa là: biểu thức này là một tổng các đơn thức. Vậy ta có thể viết như thế nào để thấy rõ điều đó.
HS: có thể viết thành
x2y + (– 3xy) + 3x2y + (– 3) + xy
+ 
GV: Các biểu thức
x2 + y2 + 
x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy -
là những ví dụ về đa thức, trong đó mỗi đơn thức gọi là một hạng tử?
GV: Thế nào là một đa thức?
HS: Đa thức là một tổng của của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
GV: Cho đa thức 
x2y – 3xy + 3x2 – x3y -
Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức.
HS: Các hạng tử của đa thức đó là:
x2y; 3xy; 3x2; x3y; -
GV: Để cho gọn ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa như A, B, M, N, P, Q
Ví vụ: P = x2 + y2 
GV cho HS làm  ?1  tr.37 SGK.
Gọi vài HS tự lấy ví dụ và chỉ rõ các hạng tử của đa thức vừa lấy.
GV: Nêu chú ý tr. 37 SGK.
Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
Hoạt động 2 : 2) THU GỌC ĐA THỨC (15’)
GV: Trong đa thức
N = x2y – 3xy + 3x2 y - 3 + xy -
Có những hạng tử nào đồng dạng với nhau?
HS: Hạng tử đồng dạng với nhau là
+x2y và 3x2y
-3xy và xy
-3 và 5
GV: Em hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N.
GV: gọi một HS lên bảng làm.
Một HS lên bảng làm:
N= x2y – 3xy + 3x2y - 3 + xy -
N = 4x2y – 2xy - .
HS lớp nhận xét bài làm của bạn
GV: Trong đa thức
4x2y – 2xy - có con hai hạng tử nào đồng dạng với nhau không?
GV: Ta gọi đa thức 
4x2y – 2xy - là dạng thu gọn của đa thức N. Đa thức thu gọn là trong đa thức không còn hạng tử nào đồng dạng.
HS: Trong đa thức đó không còn hạng tử nào đồng dạng với nhau.
GV: cho HS làm  ?2  tr. 37 SGK.
HS làm bài vào vở
Một HS lên bảng làm  ?2  
Thu gọn đa thức sau:
Q = 5x2y – 3xy + + 5xy - 
Q = 
Hoạt động 3 : 3. BẬC CỦA ĐA THỨC (10’)
GV: Cho đa thức
M = x2y5 – xy4 + y6 + 1.
GV: Em hãy cho biết đa thức M có ở dạng thu gọn không? Vì sao?
HS: Đa thức M ở dạng thu gọn vì trong M không còn hạng tử đồng dạng với nhau.
GV: Em hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và Bậc của mỗi hạng tử.
HS: 
Hạng tử: x2y5 có bậc 7
Hạng tử:-xy4 có bậc 5.
Hạng tử: y6 có bậc 6
Hạng tử:1 có bậc 0.
GV: Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu?
GV: Ta nói 7 là bậc của đa thức M.
HS: Bậc cao nhất trong các bậc là bậc 7 của hạng tử x2y5.
GV: Vậy bậc của đa thức là gì?
HS: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
GV: Cho HS khác nhắc lại
GV: Cho HS làm  ?3  tr.38 SGK theo nhóm.
Chú ý: HS có thể không đưa về dạng thu gọn của Q, GV cần sửa cho HS.
HS hoạt đôïng theo nhóm
Q = -3x5 - 
Q = 
Đa thức Q có bậc 4.
GV: Cho HS đọc phần chú ý trong tr.38 SGK 
HS: Chú ý:
- Số 0 cũng được gọi là đa thức không và không có bậc.
- Khi tìm bậc của đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ(8’)
GV cho HS làm bài 24 tr.38 SGK.
Một HS đọc đề bài.
HS cả lớp làm vào vở.
Hai HS lên bảng làm câu a và b.
HS 1:
Số tiền mua 5kg táo và 8kg nho là (5x + 8y)
5x + 8y là một đa thức.
HS 2:
Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: 
(10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y
120x + 150y là một đa thức.
GV cho HS làm bài 25 tr.38 SGK 
(đề bài đưa bảng phụ)
Hai HS khác tiếp tục lên bảng
HS lớp làm bài vào vở
HS 1:
a)3x2 - 
= 2x2 + có bậc 2
HS 2:
b) 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 = 10x3 có bậc 3
GV cho HS làm bài 28 tr.38 (đề bài đa bảng phụ)
HS cả lớp suy nghĩ và trả lời.
HS: Cả hai bạn đều sai vì hạng tử bậc cao nhất của đa thức M là x4y4 có bậc 8.
Vậy bạn Sơn nhận xét đúng.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’)
Bài tập: 26, 27 tr.38 SGK.
Bài tập: 24, 25, 26. 27, 28 tr.13 SBT.
Đọc trước bài “Cộng trừ đa thức” tr.39 SGK.
Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.
V. NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 57
 	 	Ngày soạn: 22/3/2012
§ CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
MỤC TIÊU:
Kiến thức : HS biết cộng trừ đa thức.
Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-“, thu gọn đa thức, chuyển vế da thức.
Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
CHUẨN BỊ CỦA GV – HS 
GV: Bảng phụ ghi bài tập, bút dạ, phấn màu.
HS: - Ôn lại qui tắc dấu ngoăïc, các tính các của phép cộng.
 - Bảng phụ nhóm, bút dạ.
 TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoa ... P(x) - Q(x)
+
 P(x) = 8x4 – 5x3 - x2 - 
 -Q(x) = -x4 + 2x3 - x2 + 5x + 
P(x) – Q(x) = 7x4 - 3x3 5x + 
+Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”, quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ “-“
+ HS 2 trả lời câu hỏi
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
+ Kết quả là đa thức bậc mấy? Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức đó.
Kết quả là đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 2 và hệ số tự do là 2
GV nhận xét, cho điểm hs
HS lớp nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (35’)
Bài 50 tr.46 SGK 
Cho các đa thức :
N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y
M = y2 + y3 + 3y + 1 – y2 + y5 – y3 +7y5
a) Thu gọn các đa thức trên
Hai HS lên bảng thu gọn đa thức.
b) Tính N + M và N - M 
GV yêu cầu hai HS lên bảng thu gọn hai đa thức N,M.
GV nhắc HS vừa sắp xếp, vừa thu gọn
N = – y5 +(15y3– 4y3) +( 5y2– 5y2) – 2y
 = – y5 + 11y3 – 2y
M = (y5 + 7y5)+(y3– y3) +(y2 – y2 )-3y+1
 = 8y5 - 3y + 1
GV nhận xét bài làm của HS (trên bảng và trong lớp)
HS nhận xét bài làm của bạn xem việc sắp xếp đa thức, thu gọn đa thức có đúng không.
Tiếp theo hai HS khác tính M(x) – N(x) theo hai cách.
GV cho nửa lớp tính M(x) + N(x) theo cách 1 và M(x) – N(x) theo cách 2; nửa lớp còn lại tính M(x) + N(x) theo cách 2; và M(x) – N(x) theo cách 1.
Kết quả
M(x) + N(x) = 4x4 +5x3 – 6x2 – 3
M(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2
Bài 45 tr.45 SGK (đề bài đưa bảng phụ )
HS hoạt động theo nhóm
Bài làm
Cho P(x) = x4 – 3x2 + -x
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
a) P(x) + Q(x) = x5 – 2x2 +1
 Q(x)= x5 – 2x2 + 1 – P(x)
Q(x)= x5 – 2x2 + 1 – (x4 – 3x2 – x + )
Q(x)= x5 – 2x2 + 1 – x4 + 3x2 + x - 
Q(x)= x5 – x4 + x2 + x + 
b) P(x) – R(x) = x3
 R(x) = P(x) - x3
R(x) = x4 – 3x2 + -x - x3
R(x) = x4 - x3 – 3x2 - x + 
Đại diện một nhóm trình bày lời giải
GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm.
HS lớp nhận xét, góp ý
Bài 51 tr.46 SGK 
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
Q(x) = x3+ 2x5 - x4 + x2 – 2x3 + x –1
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa tăng của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
(yêu cầu HS tính theo hai cách)
GV nhắc nhở HS trước khi cộng hoặc trừ các đa thức cần thu gọn đa thức.
Hai HS lên bảng thu gọn và sắp xếp đa thức.
P(x) = – 5+(3x2–2x2)+(– 3x3– x3)+x4– x6
 = – 5 + x2 – 4x3+ x4 – x6
Q(x) = -1 + x + x2 + (x3 - 2x3) - x4 + 2x5
 = -1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5
+
Hai học sinh lên bảng làm bài tiếp theo:
 P(x) = – 5 + x2 – 4x3+ x4 – x6
 Q(x) = –1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5.
P(x) + Q(x)= – 6 +x + 2x2 – 5x3+ 2x5 – x6
+
Bài 52 tr.46 SGK 
Tính giá trị của đa thức
P(x) = x2 – 2x – 8 tại x = -1
 x = 0
 x = 4
 . P(x) = – 5 + x2 – 4x3+ x4 – x6
 -Q(x) = 1 - x - x2 + x3 + x4 - 2x5.
P(x) + Q(x)= – 4 - x – 3x3+ 2x4 - 2x5 – x6
GV: Hãy nêu ký hiệu giá trị của đa thức P(x) tại x = -1
HS: Giá trị của đa thức P(x) tại x=-1 kí hiệu là P(-1).
GV: yêu cầu 3 HS lên bảng tính P(-1); P(0); P(4)
Ba HS lên bảng tính
P(-1) = (-1)2 – 2(-1) – 8 = -5
P(0) = (0)2 – 2(0) – 8 = -8
P(4) = (4)2 – 2(4) – 8 = 0
GV kiểm tra bài làm của vài ba nhóm. GV đưa bảng phụ bài làm sau của bạn Vân, Hỏi bài làm của bạn đúng không?
HS lớp nhận xét góp ý
Tại sao?
HS nhận xét.
1) Cho P(x) = 3x2 + x –1
Q(x) = 4x2 – x + 5
P(x) - Q(x) = (3x2 + x –1) –(4x2 – x + 5)
 = 3x2 + x –1 – 4x2 - x + 5
 = -x2 + 4
2) A(x) = x6 – 3x4 + 7x2 + 4
a) Đa thức A(x) có hệ số cao nhất là 7 vì 7 là hệ số lớn nhất trong các hệ số.
b) Đa thức A(x) là đa thức bậc 4 vì đa thức có 4 hạng tử.
1) P(x) - Q(x) bạn Vân làm sai vì khi bỏ ngoặc đằng trước có dấu “-“ bạn chỉ đổi dấu hạn tử đầu tiên mà không đổi dấu tất cả các hạn tử trong ngoặc đó.
2) 
a) Bạn Vân làm sai vì hệ số cáo nhất của đa thức là hệ số của luỹ thừa bậc cao nhất của đa thức đó, A(x) có hệ số cao nhất là một (hệ số cao nhất của x6).
b) Bạn Vân làm sai vì bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó, đa thức A(x) là đa thức bậc 6.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’)
Bài tập 39, 40, 41, 42 tr.15 SBT
Đọc trước bài “Nghiệm của đa thức một biến”.
Ôn lại “Quy tắc chuyển vế” (Toán lớp 6)
V. NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM
 Ngày soạn: 9/4/2012
Tiết 59
	«n tËp KIĨM TRA
I.Mơc tiªu:
	- KiÕn thøc: - Häc sinh ®­ỵc «n tËp, cđng cè kiÕn thøc ch­¬ng IV – BiĨu thøc ®¹i sè. BiÕt vËn dung c¸c kiÕn thøc ®ã ®Ĩ gi¶i bµi tËp SGK, SBT
	- Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng thu gän ®¬n thøc, nh©n ®¬n thøc, céng – trõ ®¬n thøc ®ång d¹ng, tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc, s¾p xÕp ®a thøc mét biÕn, céng – trõ ®a thøc, t×m nghiƯm cđa ®a thøc mét biÕn 
	- Th¸i ®é: H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viƯc, say mª häc tËp.
II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
	- Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, b¶ng phơ ...
	- Häc sinh: §å dïng häc tËp, phiÕu häc tËp, hĩt d¹...
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị
GV: Em h·y lªn b¶ng viÕt 5 ®¬n thøc cđa hai biÕn x, y, trong ®ã x vµ y cã bËc kh¸c nhau.
GV: Gäi HS nhËn xÐt sau ®ã chuÈn ho¸ vµ cho ®iĨm.
GV: Em h·y cho biÕt thÕ nµo lµ hai ®¬n thøc ®ång dang ? Cho vÝ dơ.
GV: NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸, cho ®iĨm.
GV: §Ĩ céng hay trõ hai ®¬n thøc ®ång d¹ng ta lµm nh­ thÕ nµo ?
GV: Gäi HS nhËn xÐt sau ®ã chuÈn ho¸ vµ cho ®iĨm.
GV: Sè a ®­ỵc gäi lµ nghiƯm cđa ®a thøc P(x) khi nµo ?
GV: NhËn xÐt vµ cho ®iĨm.
 3. Bµi míi:
HS: Lªn b¶ng viÕt vÝ dơ vỊ ®¬n thøc hai biÕn cã bËc kh¸c nhau.
HS: NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n.
HS: Ph¸t biĨu ®Þnh nghÜa hai ®¬n thøc ®ång d¹ng:
Hai ®¬n thøc ®ång d¹ng lµ hai ®¬n thøc cã hƯ sè kh¸c 0 vµ cã cïng phÇn biÕn.
VÝ dơ:
HS: Nªu quy t¾c céng, trõ hai ®¬n thøc ®ång d¹ng.
§Ĩ céng hay trõ hai ®¬n thøc ®ång d¹ng ta céng hay trõ c¸c hƯ sè vµ gi÷ nguyªn phÇn biÕn.
HS: NhËn xÐt.
HS: Nªu kh¸i niƯm nghiƯm cđa ®a thøc.
NÕu t¹i x = a mµ gi¸ trÞ cđa ®a thøc P(x) b»ng 0 th× x = a lµ nghiƯm cđa ®a thøc ®ã.
Ho¹t ®éng 2: Bµi tËp luyƯn tËp
Bµi tËp 58 SGK – 49
GV: §Ĩ tÝnh gi¸ trÞ cđa mét biĨu ta ph¶i lµm g× ?
GV: Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 58
GV: Gäi HS nhËn xÐt sau ®ã chuÈn ho¸ vµ cho ®iĨm.
Bµi tËp 59 SGK – 49
GV: Yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhãm ®iỊn kÕt qu¶ vµo b¶ng nhãm.
GV: Thu b¶ng nhãm, treo lªn b¶ng sau ®ã nhËn xÐt kÕt qu¶ cđa c¸c nhãm vµ cho ®iĨm.
Bµi tËp 60 SGK – 49, 50
GV: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp 49
Mçi phĩt vßi thø nhÊt ch¶y vµo bĨ A ®­ỵc 30 lÝt. VËy 2 phĩt ®­ỵc bao nhiªu ? 3 phĩt ®­ỵc bao nhiªu ? 
Ban ®Çu bĨ A cã 100 lÝt. Hái ®iỊn vµo c¸c chç trèng lµ bao nhiªu ?
T­¬ng tù mçi phĩt ch¶y vµo bĨ B 40 lÝt. VËy 2 phĩt ®­ỵc bao nhiªu ? 3 phĩt ®­ỵc bao nhiªu ? 
GV: Gäi HS lªn b¶ng ®iỊn kÕt qu¶ vµo b¶ng phơ mµ GV ®· chuÈn bÞ tr­íc.
GV: Sau thêi gian x phĩt th× vßi thø nhÊt ch¶y vµo bĨ A ®­ỵc bao nhiªu ? vßi thø hai ch¶y vµo bĨ B ®­ỵc bao nhiªu ?
GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iĨm.
Bµi tËp 62 SGK - 50
GV: §Ĩ lµm bµi tËp 62 th× thø tù ph¶i lµm nh­ thÕ nµo ?
GV: Gäi 2 HS lªn b¶ng s¾p xÕp sau ®ã tÝnh tỉng vµ hiƯu.
GV: Gäi HS nhËn xÐt.
GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iĨm.
GV: §Ĩ kiĨm tra x = 0 cã lµ nghiƯm cđa P(x) hay Q(x) kh«ng ta lµm nh­ thÕ nµo ?
GV: Gäi HS lªn b¶ng chøng tá x = 0 lµ nghiƯm cđa P(x) vµ kh«ng lµ nghiƯm cđa Q(x).
GV: cho ®iĨm.
HS: §Ĩ tÝnh gi¸ trÞ cđa mét biĨu thøc ta thay gi¸ trÞ cđa biÕn vµo biĨu thøc råi thùc hiƯn phÐp tÝnh vµo.
HS1: Thay x = 1; y = -1; z = -2 vµo biĨu thøc 2xy(5x2y + 3x – z) ta ®­ỵc:
2.1.(-1)(512(-1) + 3.1 –(-2))
= -2(-5 + 3 + 2)
= 0
HS2: Thay x = 1; y = -1; z = -2 vµo biĨu thøc xy2 + y2z3 + z3x4 ta ®­ỵc:
1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14
= 1 – 8 – 8 
= -15
HS: Ho¹t ®éng nhãm thùc hiƯn nh©n hai ®¬n thøc vµ ®iỊn kÕt qu¶ vµo b¶ng nhãm.
KÕt qu¶ lÇn l­ỵt lµ:
75x4y3z2 ; 125x5y2z2 ; -5x3y2z2 ; -x2y4z2
HS: Ho¹t ®éng nhãm lµm bµi tËp 49 
HS: §¹i diƯn nhãm lªn ®iỊn kÕt qu¶ vµo chç trèng
1
2
3
4
10
BĨ A
130
160
190
220
400
BĨ B
40
80
120
160
400
Tỉng
170
240
310
380
800
HS: Sau x phĩt thø tù bĨ A, B lµ:
BĨ A: 100 + 30x
BĨ B: 40x
HS: Thø tù lµm bµi 62 lµ
Thu gän c¸c ®a thøc sau ®ã s¾p xÕp c¸c h¹ng tư theo luü thõa gi¶m cđa biÕn.
ViÕt hai ®a thøc ë d¹ng cét sau ®ã thùc hiƯn tÝnh tỉng vµ hiƯu.
Chøng minh ®­ỵc P(0) = 0 vµ Q(0) 0
HS: TÝnh tỉng
P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - x
 = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - 
 = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 
 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
 Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 
P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3 + 2x2 - x -
 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
 Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 
P(x) - Q(x) =2x5 - 2x4 – 7x3 - 6x2 -x +
HS: TÝnh P(0) vµ Q(0) sau ®ã so sanh víi sè 0.
HS: Lªn b¶ng lµm phÇn c.
TÝnh P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 - .0
 = 0
VËy x = 0 lµ nghiƯm cđa ®a thøc P(x).
TÝnh Q(0) = -05 + 5.04 – 2.03 + 4.02 - 
 = - 0
VËy x = 0 kh«ng lµ nghiƯm cđa ®a thøc Q(x).
4: Cđng cè :
GV: Nªu c¸c c¸ch céng (trõ) c¸c ®a thøc mét biÕn ?
GV: NhËn xÐt vµ cđng cè.
GV: §Ĩ t×m nghiƯm cđa mét ®a thøc mét biÕn ta lµm nh­ thÕ nµo ?
GV: ChuÈn ho¸ vµ cđng cè.
HS: Nªu hai c¸ch céng (trõ) c¸c ®a thøc mét biÕn.
HS: Nªu c¸ch t×m nghiƯm cđa P(x)
 IV. H­íng dÉn vỊ nhµ: 
	- ¤n tËp bµi cị, chuÈn bÞ bµi míi
	- Lµm c¸c bµi tËp 57, 61, 63 à 65
	H­íng dÉn: Bµi tËp 64
	Do x2y = 1 t¹i x = -1 vµ y = 1 nªn ta chØ cÇn viÕt c¸c ®¬n thøc cã phÇn biÕn lµ x2y vµ cã hƯ sè nhá h¬n 10.
	- TiÕt sau kiĨm tra 1 tiÕt.
 Ngày soạn: 9/4/2012
Tiết 60
	 KIĨM TRA 45 phĩt
I. Mơc tiªu:
	- KiĨm tra sù hiĨu bµi cđa HS
	- HS ®­ỵc kiĨm tra kiÕn thøc c¶ ch­¬ng 4 .
	- HS biÕt vËn dơng kiÕn thøc ®Ĩ gi¶i c¸c d¹ng bµi tËp .
	- H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viƯc, say mª häc tËp.
II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
	- Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, ®Ị bµi kiĨm tra...
	- Häc sinh: ¤n tËp c¸c c«ng thøc, c¸c tÝnh chÊt, c¸c d¹ng bµi tËp...
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
	1. Tỉ chøc:
	2. KiĨm tra : Sù chuÈn bÞ cđa HS
 Ngày: 24/04/2012
Tiết 69
kiĨm tra häc k× ii
I. MỤC TIÊU
 - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức đã họ ở HK 2
 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán thống kê, cộng trừ đa thức
 - Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, trung thực trong kiểm tra
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : Đề kiểm tra
HS : Ôn tập kiến thức HK2
III. NỘI DUNG KIỂM TRA

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_55_den_69_nam_hoc_2011_2012_nguyen.doc